Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Phun trào phreatic (hay phun trào hơi nước) là dạng phun trào do sự giãn nở của hơi nước. Khi mặt đất hay mặt nước lạnh tiếp xúc với đá nóng hay magma nó trở nên nóng nhanh và nổ, phá vỡ lớp đá xung quanh và đẩy ra một hỗn hợp hơi nước, nước, tro, bom và khối núi lửa
do tác động nhiệt độ từ sâu dưới lòng đất cao . khi dòng magna quá lớn , magna sẽ phun trào
Xây dựng các trạm nghiên cứu, báo động núi lửaXây dựng những nơi trú ẩn an toàn,.........
xây trạm nghiên cứu, báo động núi lửa,dựng nơi trú ẩn,...
Tham khảo:
Thiệt hại khi núi lửa phun trào
Gây ra nhiều hậu quả vô cùng nghiêm trọng như cháy rừng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, tạo ra những cơn sóng thần với sức gió và chiều cao sóng lớn, tác hại đến khí hậu và tầng ozon, gây ô nhiễm mô trường nghiêm trọng.
Động đất xảy ra luôn mang lại những thiệt hại không mong muốn cho con người. Chúng ta thấy rằng khi một cơn địa chấn đi qua nó sẽ để lại những hậu quả hiển nhiên như: phá vỡ, hư hỏng, suy sụp các công trình xây dựng, thay đổi cấu tạo địa chất, gây ra sóng thần, hỏa hoạn…
Núi lửa phun gây thiệt hại cho các vùng lân cận. Tro bụi và dung nham vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương, gây thiệt hại về người và tài sản. Tuy nhiên, các vùng đất đỏ phi nhiêu do dung nham bị phong hoá lại rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
4, Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong trái đất
VD: núi lửa,động đất,..
Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài bề mặt trái đất
VD: xâm thực phong hóa,...
5, núi lửa là hình thức phun trào Mác ma ở dưới sâu trái đất, núi lửa hoạt động gây thiệt hại về người và của,...dung nham núi lửa khi bị phân hủy có lơi cho cây trồng.những vùng có núi lửa ở Việt Nam như: điện biên,Quảng Nam
TK:
Phun trào phreatic (hay phun trào hơi nước) là dạng phun trào do sự giãn nở của hơi nước. Khi mặt đất hay mặt nước lạnh tiếp xúc với đá nóng hay magma nó trở nên nóng nhanh và nổ, phá vỡ lớp đá xung quanh và đẩy ra một hỗn hợp hơi nước, nước, tro, bom và khối núi lửa
Ở độ sâu khoảng vài nghìn mét trong lòng Trái Đất, lưu thông một chất có cấu tạo thành phần rất phức tạp và chứa nhiệt độ cao.
Nếu nhìn vào ta sẽ dễ cảm giác như lò thép nóng chảy, người ta gọi chất đó là dung nham.
Dung nham có khả năng hoạt động cực cao, chỉ vỏ Trái Đất dày hàng ngàn mét mới có thể gói được chất này.
Tuy nhiên, sự dày mỏng trên bề mặt Trái Đất rất khác nhau, dung nham vốn bị "gò ép" trong lòng đất lâu ngày, vì thế khi gặp nơi nào của vỏ Trái Đất không đủ "chắc" là nó liền phun ra, nơi đó chính là núi lửa.