Tam giác ABC vuông ở A có A B A C = 8 15 , BC = 51. Tính AB, AC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: AB; AC tỉ lệ với 8; 15
=> AB = 815815 AC
Ta có: tam giác ABC vuông tại A
=> BC2 = AB2 + AC2
=> 1022 =( 815815AC)2 + AC2
=> 10404 = 6422564225 . AC2 + AC2
=> 10404 = AC2. (64225+164225+1)
=> 10404 = AC2 . 289225289225
=> AC2 = 10404 : 289225289225 = 8100
=> AC2 = 902
=> AC = 90 cm
Ta có: AB = 815815AC
=> AB = 815.90815.90=48 cm
Vậy AB = 48 cm
AC = 90 cm
T I C K mk nha
Ta có:\(\Delta ABC\)vuông tại A
=> BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pi-ta-go thuận)
Ta lại có:\(\frac{AB}{AC}=\frac{8}{15}\)=>\(\frac{AB}{8}=\frac{AC}{15}\)=>\(\frac{AB^2}{64}=\frac{AC^2}{225}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{AB^2}{64}=\frac{AC^2}{225}=\frac{AB^2+AC^2}{64+225}=\frac{BC^2}{289}=\frac{2601}{289}=9\)
Từ\(\frac{AB^2}{64}=9\)=>\(\sqrt{\frac{AB^2}{64}}=\sqrt{9}\)=>\(\frac{AB}{8}=3\)=> AB = 24 (cm)
Từ\(\frac{AC^2}{225}=9\)=>\(\sqrt{\frac{AC^2}{225}}=\sqrt{9}\)=>\(\frac{AC}{15}=3\)=> AC = 45 (cm)
Vậy AB = 24 cm; AC = 45 cm
Có \(\Delta\)ABC vuông tại A , áp dụng đl Py-ta-go , ta có :
BC2=AB2+AC2=512 =2601
Ta có :\(\frac{AB}{AC}=\frac{8}{15}\Rightarrow\frac{AB}{8}=\frac{AC}{15}=\frac{AB^2}{64}=\frac{AC^2}{225}\)
Áp dụng tính chất của dtsbn, ta có :
\(\frac{AB^2}{64}=\frac{AC^2}{225}=\frac{AB^2+AC^2}{64+225}=\frac{2601}{289}=9\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=9.8=72\\AC=15.8=120\end{cases}}\)
Vì \(\Delta ABC\) vuông tại A \(\Rightarrow\widehat{A}=90^0\Leftrightarrow BC^2=AB^2+AC^2\) ( ĐL Pytago )
Vì \(\frac{AB}{AC}=\frac{8}{15}\Leftrightarrow\frac{AB}{8}=\frac{AC}{15}\Leftrightarrow\frac{AB^2}{8^2}=\frac{AC^2}{15^2}\). Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau
Ta có : \(\frac{AB^2}{8^2}=\frac{AC^2}{15^2}=\frac{AB^2+AC^2}{8^2+15^2}=\frac{BC^2}{64+225}=\frac{2061}{289}=9\)
\(\frac{AB^2}{8^2}=9\Leftrightarrow\sqrt{\frac{AB^2}{8^2}}=\sqrt{9}\Leftrightarrow\frac{AB}{8}=3\Leftrightarrow AB=3.8=24\left(cm\right)\)
\(\frac{AC^2}{15^2}=9\Leftrightarrow\sqrt{\frac{AC^2}{15^2}}=\sqrt{9}\Leftrightarrow\frac{AC}{15}=3\Leftrightarrow AC=15.3=45\left(cm\right)\)
Chu vi \(\Delta ABC=24+45+51=120\left(cm\right)\)
Diện tích \(\Delta ABC=\frac{a\times h}{2}=\frac{24\times45}{2}=\frac{1080}{2}=540\left(cm\right)\)
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
b: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBHA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔBAC đồng dạng với ΔBHA
c: BA/BH=BC/BA
=>BA^2=BH*BC
AC=AB.tg B
AC= 30.\(\dfrac{8}{15}\)
AC= 16cm
BC2=AB2+AC2
BC2 = 900+256=1156
BC=34cm
Ta có: \(tgB=\dfrac{8}{15}\Rightarrow\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{8}{15}\Rightarrow AC=\dfrac{8AB}{15}=\dfrac{8.30}{15}=16\left(cm\right)\)
Xét tam giác ABC vuông tại A có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\) ( định lý Pytago)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{30^2+16^2}=34\left(cm\right)\)
a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{AB}{8}=\frac{AC}{15}\Rightarrow\frac{AB^2}{64}=\frac{AC^2}{225}=\frac{AB^2+AC^2}{64+225}=\frac{51^2}{289}\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{8}=\frac{AC}{15}=\frac{51}{17}\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=24\left(cm\right)\\AC=45\left(cm\right)\end{cases}}\)
b) \(S_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{24.45}{2}=300\left(cm^2\right)\)
A B C
Xét tam giác ABC vuông tại A theo định lí Py-ta-go ta đc
AB2+AC2=BC2=2601(1)
Lại có\(\frac{AB}{AC}=\frac{8}{15}\Rightarrow\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{64}{225}\)
\(\Rightarrow AC^2=\frac{AB^2.225}{64}\)
Thay vào (1) ta đc
\(AB^2+\frac{AB^2.225}{64}=2601\)
\(\Rightarrow\frac{AB^2.289}{64}=2601\Rightarrow AB^2=576\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=\sqrt{576}=24\left(cm\right)\\AC^2=BC^2-AB^2=2025\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=24\left(cm\right)\\AC=45\left(cm\right)\end{cases}}\)
Vậy ........
b, ta có \(S_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{24.45}{2}=540\left(cm^2\right)\)
tk mk nhé
3:
góc C=90-50=40 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>4/BC=sin40
=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)
1:
góc C=90-60=30 độ
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=AC/BC
=>3/BC=sin60
=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)