K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 : Cho hàm số y = 3(2mx - 1) + m + 2 (d)a. Vẽ đồ thị hàm số với m = \(\dfrac{1}{2}\)b. Tìm m để hàm số nghịch biến trên tập xác định.c. Tìm m để (d) vuông góc với đường thẳng (△) : y = 6x + 1d. Tìm điểm cố định luôn nằm trên đường thẳng (d).e. Tìm khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ O đên (d). Bài 2 : Cho hàm số y = 3m - m - 1 (d)a. Vẽ đồ thị hàm số với m = -1.b. Tìm m để hàm số vuông góc với...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho hàm số y = 3(2mx - 1) + m + 2 (d)

a. Vẽ đồ thị hàm số với m = \(\dfrac{1}{2}\)

b. Tìm m để hàm số nghịch biến trên tập xác định.

c. Tìm m để (d) vuông góc với đường thẳng (△) : y = 6x + 1

d. Tìm điểm cố định luôn nằm trên đường thẳng (d).

e. Tìm khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ O đên (d).

 

Bài 2 : Cho hàm số y = 3m - m - 1 (d)

a. Vẽ đồ thị hàm số với m = -1.

b. Tìm m để hàm số vuông góc với đường thẳng (△) : y = x + 1.

c. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2.

d. Tìm điểm cố định luôn nằm trên (d).

e. Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) là lớn nhất.

 

Bài 3 : Cho hàm số y = (4m - 3)x + m + 3

a. Vẽ đồ thị hàm số với m = 1.

b. Tìm m để hàm số nghịch biên trên tập xác đinh.

c. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -4.

d. Tìm điểm cố định luôn nằm trên (d).

e. Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) là lớn nhất. 

1
22 tháng 10 2021

c: Để (d) vuông góc với (Δ) thì \(\left(6m+1\right)\cdot6=-1\)

\(\Leftrightarrow6m+1=-\dfrac{1}{6}\)

hay \(m=-\dfrac{7}{36}\)

27 tháng 6 2017

Đáp án đúng : D

9 tháng 12 2017

Đáp án C.

Ta có

y = − x 3 + x 2 − 3 x + 1 ⇒ y ' = − 3 x 2 + 2 x − 3 < 0 ;   ∀ x ∈ ℝ

suy ra hàm số nghịch biến trên  ℝ

26 tháng 5 2019

Chọn B.

Hàm số (I): , ∀ D = R \ {-1} nên hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.

Hàm số (II): y’ = -4x3 + 2x. y' = 0 <=> - 4x3 + 2x = 0 <=>  nên hàm số không đồng biến trên khoảng xác định của nó.

 

Hàm số (III): y’ = 3x2 – 3.

y’ = 0 <=> 3x2 – 3 = 0 <=> x = ±1 nên hàm số không đồng biến trên khoảng xác định của nó.

a: TXĐ: D=R

x^2;sin x đều liên tục trên R

=>f(x) liên tục trên R

b: TXĐ: D=R\{1}

x^4;-x^2;6/x-1 đều liên tục khi x thuộc (-vô cực;1) hoặc (1;+vô cực)

=>g(x) liên tục trên (-vô cực;1) và (1;+vô cực)

c: ĐKXĐ: x<>3; x<>-4

HS \(\dfrac{2x}{x-3}\) liên tục trên (-vô cực;3) và (3;+vô cực)

(x-1)/(x+4) liên tục trên (-vô cực;-4) và (-4;+vô cực)

=>h(x) liên tục trên từng khoảng xác định của nó

NV
6 tháng 3 2021

a.

\(\Leftrightarrow x^2+2\left(m-1\right)x+m^2+3m+5\ne0\) ; \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2+3m+5\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow-5m-4< 0\)

\(\Leftrightarrow m>-\dfrac{4}{5}\)

b. 

\(\Leftrightarrow x^2+2\left(m-1\right)x+m^2+m-6\ge0\) ;\(\forall x\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2+m-6\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow-3m+7\le0\)

\(\Rightarrow m\ge\dfrac{7}{3}\)

c.

\(x^2-2\left(m+3\right)x+m+9>0\) ;\(\forall x\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m+3\right)^2-\left(m+9\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2+5m< 0\Rightarrow-5< m< 0\)

11 tháng 10 2023

sao lại phải =0

 

24 tháng 5 2017

Đáp án C

Đáp án: Hàm số y = x 2 − 2 x − 3 không có đạo hàm tại  x = 0

Hàm số y = x 2 − 1 − 4 không có đạo hàm tại x = ± 1. Hàm số y = − x 4 + 2 x 2 − 3  có  lim x → ± ∞ = − ∞

Nên bảng biến thiên trên không là bảng biến thiên của 3 hàm số trên. y = x 4 − 2 x 2 − 3

Kiểm tra ta có đó là bảng biến thiên của hàm số: y = x 4 − 2 x 2 − 3  

17 tháng 11 2023

mẫu giáo dữ

12 tháng 12 2019

Đáp án A

Phương pháp giải:

Giải phương trình f’ bằng 0, tìm nghiệm và lập bảng biến thiên xét điểm cực trị

Lời giải:

Ta có 

Dễ thấy f’(x) đổi dấu khi đi qua 3 điểm  => Hàm số có 3 điểm cực trị.