K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2014

Giải:

(a+b) chia hết cho 2

=> a và b chia hết cho 2

=> a và b là số chẵn

Vì tất cả các số chẵn nhân với bất kì số nào thì nó vẫn là số chẵn

=> (a+3b) chia hết cho2

 

12 tháng 10 2014

ồ thế cảm ơn bạn nhiều nha.

10 tháng 1 2016

Ta có: 5a+3b và 13a+8b chia hết cho 2015

=>2(13a+8b)-5(5a+3b) chia hết cho 2015

=>(26a+16b)-(25a+15b) chia hết cho 2015

=>a+b chia hết cho 2015

=>(5a+3b)-3(a+b) chia hết cho 2015

=>(5a+3b)-(3a+3b) chia hết cho 2015

=>2a chia hết cho 2015

Mà(2;2015)=1

=>a chia hết cho 2015

=>(a+b)-a chia hết cho 2015

=>b chia hết cho 2015

Vậy nếu 5a+3b và 13a+8b cùng chia hết cho 2015 thì a và b chia hết cho 2015(đpcm)

Có: a+b chia hết cho 2

=> a và b chia hết cho 2

=> a và b là số chẵn

Vì tất cả các số chẵn nhân với bất kì số nào thì nó vẫn là số chẵn.

=> a+3b chia hết cho 2

16 tháng 11 2019

mơn bn ly nhìu nha!

2 tháng 11 2017

Vì a+b chia hết cho 2 mà ta lại có 2b chia hết cho 2 với mọi b thuộc N nên:

a+b+2b chia hết cho 2 hay a+3b chia hết cho 2

=>ĐPCM

11 tháng 4 2020

ĐPCM LÀ gì vậy

19 tháng 7 2016

\(A=n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)

a)Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp, mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn 

=>n(n+1) là số chẵn

=>n(n+1)+1 là số lẻ

=>A ko chia hết cho 2 (đpcm)

b)Xét tận cùng của n có thể là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9

=>n+1 có thể có tận cùng là 1;2;3;4;5;6;7;8;9;0

=>n(n+1) có thể có tận cùng là: 0;2;6;2;0;0;2;6;0

Hay n(n+1) có thể có tận cùng là: 0;2;6

=>n(n+1)+1 có thể có tận cùng là 1;3;7

=>A ko chia hết cho 5 (đpcm)

29 tháng 10 2018

mômmomomomomo

23 tháng 10 2024

Đù

3 tháng 1 2016

a) a+4b chia hết cho 7 thì 5a+20b cũng chia hết cho 7

vậy (5a+20b)-(5a+3b) chia hết cho 7 nên 17b chia hết cho7

vì 17 không chia hết cho7 nên b phải chia hết cho 7

5a+3b chia hết cho 7 thì 20a+12b cũng chia hết cho 7

a+4b chia hết cho 7 thì 3a +12b cũng chia hết cho 7

vậy (20a+12b)-(3a+12b) chia hết cho7 nên 17a chia hết cho7

vì 17 không chia hết cho7 nên a phải chia hết cho 7

vì a chia hết cho7 và b chia hết cho 7 nên a+4b chia hết cho 7

b) tương tự như câu a

tích mình nhé Kim Chi !

10 tháng 8 2024

Ta có: 5(7a + 3b) : 23 = k (với k thuộc N)

=> 35a + 15b = 23k => 15b = 23k - 35a

Ta có: 3(4a + 5b) = 12a + 15b = 12a + 23k - 35a

                                                = (-23a) + 23k = 23(-a + k)

Do 23(-a + k) ⋮ 23 => 3(4a + 5b) ⋮ 23 => 4a + 5b ⋮ 23 (đpcm)