K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2018

Đáp án C

* Hướng dẫn giải:

Hình chop S.ABC thoả mãn SA = SB = SC do đó S thuộc trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Chân đường cao hạ từ S là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy

dễ thấy H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

25 tháng 6 2017

Đáp án A

Phương pháp:

Gọi M là trung điểm của AB, chứng minh S M ⊥ A B C  bằng cách sử dụng tính chất của trục đường tròn đáy.

Cách giải: Gọi M là trung điểm của AB.

Vì Δ A B C  vuông tại C nên M A = M B = M C . .

Mà S A = S B = S C  nên SM là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Suy ra  S M ⊥ A B C .

Vậy H ≡ M là trung điểm của AB.

Chú ý khi gii: Cần tránh nhầm lẫn với trường hợp chóp tam giác đều: HS dễ nhầm lẫn khi nghĩ rằng S A = S B = S C  thì hình chiếu vuông góc của S sẽ là trọng tâm tam giác dẫn đến chọn nhầm đáp án B.

23 tháng 5 2017

24 tháng 10 2019

15 tháng 1 2017

10 tháng 3 2017

Đáp án B

Ta có: S I ⊥ A B C ⇒ ∆ S I A = ∆ S I B = ∆ S I C  (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

Suy ra IA = IB = IC hay I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Đặt SA = SB = SC = x ⇒ B C = x 3 A C = x A B = x 2 ⇒ ∆ A B C  vuông tại A do A B 2 + A C 2 = B C 2  

Do đó I là trung điểm của BC.

5 tháng 9 2017

Chọn đáp án B.

NV
14 tháng 3 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AB\perp BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)

\(\Rightarrow BC\perp AH\)

Mà \(AH\perp SB\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH\perp SC\)

Các khẳng định đúng là (1) và (2)

31 tháng 7 2018

25 tháng 6 2017

Đáp án C

Do  B C ⊥ A B B C ⊥ S A ⇒ B C ⊥ S A C ⇒ B C ⊥ S C

Do đó O là trung điểm của SB. Do đó H là hình chiếu vuông góc của O lên m p A B C ⇒ H là trung điểm của AB