K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2019

14 tháng 3 2019

1 tháng 1 2017

Hệ thống các điện tích chỉ nằm cân bằng nếu từng cặp lực điện tác dụng lên mỗi điện tích cân bằng lẫn nhau. Điểu đó có nghĩa là cả ba điện tích đó phải nằm trên một đường thẳng. Giả sử biết vị trí của hai điểm A và B, với AB = 1 cm. Ta hãy tìm vị trí điểm C trên đường AB (Hình 3.1G). C không thể nằm ngoài đoạn AB vì nếu nằm tại đó thì các lực điện mà  q 1  và  q 2  tác dụng lên nó sẽ luôn cùng phương, cùng chiều và không thể cân bằng được.

Vậy C phải nằm trên đoạn AB. Đặt AC = x (cm) và BC = 1 - x (cm).

Xét sự cân bằng của  q 3 . Cường độ của các lực điện mà  q 1  và  q 2  tác dụng lên  q 3  sẽ là :

Vì F 13 = F 23  nên  q 1 1 - x 2  =  q 2 x 2

Với  q 1  = 2. 10 - 8  C và  q 2  = 4. 10 - 8  C, ta có phương trình :  x 2  + 2x - 1 = 0.

Các nghiệm của phương trình này là  x 1  = 0,414 cm và  x 2  = - 2,41 cm (loại).

Xét sự cân bằng của  q 1 . Cường độ của các lực điện mà  q 2  và  q 3  tác dụng lên  q 1  là:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Vì  F 21 = F 31  nên

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

9 tháng 10 2021

 

undefined

31 tháng 8 2016

+ - A B C q1 q2 E1 E2 E

Nhận xét: Do \(AB^2=AC^2+BC^2\) nên tam giác ABC vuông tại C.

Điện trường tổng hợp tại C là: \(\vec{E}=\vec{E_1}+\vec{E_2}\)

Suy ra độ lớn: \(E=\sqrt{E_1^2+E_2^2}\)   (*) (do \(\vec{E_1}\) vuông góc với \(\vec{E_2}\) )

\(E_1=9.10^9.\dfrac{16.10^{-8}}{0,04^2}=9.10^5(V/m)\)

\(E_1=9.10^9.\dfrac{9.10^{-8}}{0,03^2}=9.10^5(V/m)\)

Thay vào (*) ta được \(E=9\sqrt2.10^5(V/m)\)

31 tháng 8 2016

thank you so much

30 tháng 11 2017

Vì các điện tích  q 1 ,  q 2 nằm cân bằng, hợp lực của các lực điện tác dụng lên mỗi điện tích bằng không. Điều đó có nghĩa là cường độ điện trường tổng hợp tại các điểm A, B và C bằng không : E A  = 0;  E B  = 0;  E C  = 0

20 tháng 4 2017

13. Hai điện tích điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích q1 = +16.10-8 C và q2 = - 9.10-8 C. Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm và cách B một khoảng 3cm.

Hướng dẫn giải.

Đặt AC = r1 và BC = r2 . Gọi −→E1E1→−→E2E2→ lần lượt là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra ở C (Hình 3.4).

E1=k.q1εr21E1=k.q1εr12= 9.105 V/m (Hướng theo phương AC).

E1=k.q2εr22E1=k.q2εr22 = 9.105 V/m (Hướng theo phương CB).

Vì tam giác ABC là tam giác vuông nên hai vectơ −→E1E1→−→E2E2→ vuông góc với nhau.

Gọi −→ECEC→ là vectơ cường độ điện trường tổng hợp :

−→ECEC→ = −→E1E1→ + −→E2E2→ => EC=√2E1=12,7.105EC=2E1=12,7.105 V/m.

Vectơ −→ECEC→ làm với các phương AC và BC những góc 450 và có chiều như hình vẽ.

10 tháng 1 2018

=> Chọn A.

30 tháng 12 2018

13 tháng 3 2019

đáp án A

+ Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q các lực F1 và F2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn lần lượt:

F 1 = k q 1 q r 2 = 9 . 10 9 . 10 - 8 . 10 - 8 0 , 05 2 = 3 , 6 . 10 - 4 N F 2 = k q 2 q r 2 = 9 . 10 9 . - 3 . 10 - 8 . 10 - 8 0 , 05 2 = 10 , 8 . 10 - 4 N

⇒ F = F 1 2 + F 2 2 - 2 F 1 F 2 cos φ → F = 12 , 3 . 10 - 4 N

20 tháng 4 2017

Bài làm.

Điện tích điểm q1 = 3.10-8 C đặt tại điểm A, q2 = - 4.10-8 C đặt tại điểm B, AB = 10cm.

Gọi C là điểmmà tại đó cường độ điện trường bằng không.

Gọi −−→E1CE1C→−−→E2CE2C→ là cường độ điện trường của q1 và q2 tại C.

Tại đó −−→E1CE1C→ = - −−→E2CE2C→. Hai vectơ này phải cùng phương, tức là điểm C phải nằm trên đường thẳng AB (Hình 3.3).

Hai vectơ này phải ngược chiều, tức là phải nằm ngoài đoan AB. Vì hai vectơ này phải có môđun bằng nhau, tức là điểm C gần A hơn B vì |q1| < |q2|.

Đặt AN = l, AC = x, ta có :

k.|q1|ε.x2=k.|q2|ε.(l+x)2k.|q1|ε.x2=k.|q2|ε.(l+x)2 hay (l+xx)2=∣∣q2q1∣∣=43(l+xx)2=|q2q1|=43 hay x = 64,6cm.

Ngoài ra còn phải kể tất cả các điểm nằm rất xa q1 và q2. Tại điểm C và các điểm này thì cường độ điện trường bằng không, tức là không có điện trường