K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2019

Tổng ba góc của một tam giácTổng ba góc của một tam giác

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 12 2017

1.My mother is the best person( ko p people đâu nhé) in my family

2. There are four peple in my family: my parents, my brother and me

3. It's N-H-I

4. My name is Nguyen Nhi

1. It's mum .

2. Five 

3. C - H - I 

4 . My name is Chi .

Tk cho tớ nhé !

15 tháng 10 2019

Gọi 3 lớp 7A, 7B, 7C là x, y, z ; x, y, z tỉ lệ với 9, 8, 7 tức là:

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}\)

Tổng = 360 kg \(\Leftrightarrow x+y+z=360\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{9+8+7}=\frac{360}{24}=15\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=15.9=135\\y=15.8=120\\z=15.7=105\end{matrix}\right.\)

Vậy...

15 tháng 10 2019

Gọi số kg giấy vụn của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (kg, \(a;b;c>0\)).

Theo đề bài, vì số kg giấy vụn của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 9,8,7 nên ta có:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}\)\(a+b+c=360\left(kg\right).\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{9+8+7}=\frac{360}{24}=15.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{9}=15\Rightarrow a=15.9=135\left(kg\right)\\\frac{b}{8}=15\Rightarrow b=15.8=120\left(kg\right)\\\frac{c}{7}=15\Rightarrow c=15.7=105\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số kg giấy vụn của lớp 7A là: 135 kg.

số kg giấy vụn của lớp 7B là: 120 kg.

số kg giấy vụn của lớp 7C là: 105 kg.

Chúc bạn học tốt!

11 tháng 8 2020

dài :vv

a) \(\left|2x-5\right|=4\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-5=4\\2x-5=-4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=9\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{9}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

b) \(\frac{1}{3}-\left|\frac{5}{4}-2x\right|=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{5}{4}-2x\right|=\frac{1}{12}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{5}{4}-2x=\frac{1}{12}\\\frac{5}{4}-2x=-\frac{1}{12}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=\frac{7}{6}\\2x=\frac{4}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{7}{12}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)

Bài 1 :

a) \(|2x-5|=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-5=4\\2x-5=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=9\\2x=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

b) \(\frac{1}{3}-\left|\frac{5}{4}-2x\right|=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\left|\frac{5}{4}-2x\right|=\frac{1}{12}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}-2x=\frac{1}{12}\\\frac{5}{4}-2x=-\frac{1}{12}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{7}{6}\\2x=\frac{4}{3}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{12}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)

c) \(\left|\frac{-2}{3}\right|+\left|x-\frac{1}{3}\right|=\left|-1\right|-\left|\frac{-1}{3}\right|\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}+\left|x-\frac{1}{3}\right|=1-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}+\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{1}{3}\right|=0\Rightarrow x-\frac{1}{3}=0\Rightarrow x=\frac{1}{3}\)

d) \(\left|-\frac{1}{2}\right|-\left|x+\frac{1}{4}\right|=\left|-\frac{3}{4}\right|\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\left|x+\frac{1}{4}\right|=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{4}\right|=-\frac{1}{4}\)

Vì \(\left|x\right|\ge0\Rightarrow\)ko có gtri nào của x thỏa mãn đề bài

Bài 2 :

a) \(\left|x-1\right|=3x+2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=3x+2\\x-1=-3x-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3x=2+1\\x+3x=-2+1\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=3\\4x=-1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{2}\\x=\frac{-1}{4}\end{cases}}\)

b|) \(\left|9+x\right|=2x\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9+x=2x\\9+x=-2x\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2x=-9\\x+2x=-9\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-x=-9\\3x=-9\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-3\end{cases}}}\)

c) \(\left|x+6\right|-9=2x\Rightarrow\left|x+6\right|=2x+9\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+6=2x+9\\x+6=-2x-9\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x-2x=9-6\\x+2x=-9-6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-x=3\\3x=-15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-5\end{cases}}}\)

Cậu có thể tham khảo bài làm trên đây ạ, chúc cậu học tốt ^^

16 tháng 11 2019

a) .....

b and c) ABC là tg cân tại A nên tg ABM=ACM và B đx C qua M= M là điểm thuộc trung trực tg ABC

Nb=Nc => AN là đg cao và trong tg cân thì dg cao = trung trực nên....

16 tháng 11 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\)\(ACM\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BM=CM\left(gt\right)\)

Cạnh AM chung

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABM=\Delta ACM.\)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng).

=> \(AM\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (1)

Xét 2 \(\Delta\) \(ABN\)\(ACN\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BN=CN\) (vì N là trung điểm của \(BC\))

Cạnh AN chung

=> \(\Delta ABN=\Delta ACN\left(c-c-c\right).\)

=> \(\widehat{BAN}=\widehat{CAN}\) (2 góc tương ứng).

=> \(AN\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(AM,AN\) đều là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)

=> \(A,M,N\) thẳng hàng.

c) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A.

\(AN\) là đường phân giác (cmt).

=> \(AN\) đồng thời là đường trung trực của \(\Delta ABC.\)

=> \(AN\) là đường trung trực của \(BC.\)

\(A,M,N\) thẳng hàng (cmt).

=> \(MN\) là đường trung trực của \(BC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 11 2016

a) theo công thức ta có: 5.7=x.-y=5.7

\(\Rightarrow x=-7;y=-5\)

b) \(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{4+3}=\frac{14}{7}=2\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=2.4=8\)

\(\Leftrightarrow\frac{y}{3}=2\Rightarrow y=2.3=6\)

Vậy x=8;    y=6

3 tháng 11 2016

Bạn giải thích giùm mình tại sao\(\frac{x+y}{4+3}\)\(=\)\(\frac{14}{7}\)\(=\)\(2\)

26 tháng 7 2019

Theo đầu bài ta có :

\(86\div SC=T\) dư 9 \(SC>9\) vì lúc nào SC cũng lớn hơn số dư

T \(=\left(86-9\right)\div SC=77\div SC\)

⇒ĐK : \(77\) chia hết cho SC và > 9

77 chia hết 1; 7; 11; 77 trong đó: số > 9 là 11; 77

⇒Thương tương ứng là 7;1

Vậy phép chia tương ứng là :

\(86\div11=7\) dư 9

\(86\div77=1\) dư 9

26 tháng 7 2019

\(Gọi \) \(x\) \(là\) \(số\) \(chia\) \(và\) \(y\) \(là\) \(thương\) \((x.y\) ϵ n*\(,x>9\)) \(Ta\) \(có:\) \(86=x.y+9\)\(x.y=86-9\)\(x.y= 77\) \(Ư(77)=\){\(1;7;11;77\)} \(Do\) \(x\) \(>9\) \(nên\)

\(x\) \(11\) \(77\)
\(y\) \(7\) \(1\)

\(Vậy\) \((x,y)\) \(=\) {\((11;7);(77;1)\)}


26 tháng 11 2019

a) Ta có:

\(\widehat{ACK}=\widehat{A}+\widehat{AEC}\) ( tính chất góc ngoài của tam giác ).

=> \(\widehat{ACK}=\widehat{A}+90^0\) (1).

\(\widehat{ABH}=\widehat{A}+\widehat{ADB}\) ( tính chất góc ngoài của tam giác ).

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{A}+90^0\) (2).

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}.\)

Hay \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}.\)

b) Xét 2 \(\Delta\) \(ABH\)\(KCA\) có:

\(BH=CA\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\left(cmt\right)\)

\(AB=CK\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABH=\Delta KCA\left(c-g-c\right)\)

=> \(AH=AK\) (2 cạnh tương ứng) (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

Bài 1 :

a) \(-3+\left(-4\right)-\left(-3\right)+\left(2+7-10\right)=-3-4+3+2+7-10=-5\)

b) \(3-\left(-3+2-7\right)+\left(-4\right)=3+3-2+7-4=7\)

c) \(7+\left(-2-3+7\right)-\left(-2\right)=7-2-3+7+2=17\)

d) \(-\left(-3\right)-\left(-2+3-8\right)+\left(-6\right)=3+2-3+8-6=4\)

Bài 2 :

a) \(x^2-2x-\left(3x-2x\right)=x^2-2x-3x+2x=x^2-3x\)

b) \(-\left(x^2+3x^2\right)-\left(-5x^2+3x\right)=-x^2-3x^2+5x^2-3x=x^2-3x\)

c) \(\left(x-y\right)-\left(x+3y+1\right)=x-y-x-3y-1=-4y-1\)

23 tháng 6 2019

Bài 1:

a, -3+ (-4) - (-3) + (2 + 7 - 10)

= -3 - 4 + 3 + 2 + 7 - 10

= 5 - 10

= -5.

b, 3 - (-3 + 2 - 7) + (-4)

= 3 + 3 - 2 + 7 - 4

= 11 - 4

= 7

c, 7 + (-2 - 3 + 7) - (-2)

= 7 - 2 - 3 + 7 + 2

= 9 + 2

= 11.

d, - (-3) - (-2 + 3 - 8) + (-6)

= 3 + 2 - 3 + 8 - 6

= 10 - 6

= 4.

Mình chỉ làm bài 1 thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 8 2020

a) \(\left(6\frac{2}{7}x+\frac{3}{7}\right)\cdot\frac{11}{5}-\frac{3}{7}=-2\)

=> \(\left(\frac{44}{7}x+\frac{3}{7}\right)\cdot\frac{11}{5}=-\frac{11}{7}\)

=> \(\frac{44}{7}x+\frac{3}{7}=-\frac{5}{7}\)

=> \(\frac{44}{7}x=-\frac{8}{7}\)

=> \(\frac{44x}{7}=-\frac{8}{7}\)

=> 44x = -8 => 11x = -2 => \(x=-\frac{2}{11}\)

b) \(3\frac{1}{4}x+\left(-\frac{7}{6}\right)-1\frac{2}{3}=\frac{5}{12}\)

=> \(\frac{13}{4}x-\frac{7}{6}-1\frac{2}{3}=\frac{5}{12}\)

=> \(\frac{13}{4}x-\frac{7}{6}=\frac{25}{12}\)

=> \(\frac{13}{4}x=\frac{13}{4}\)

=> x = 1

c) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

d) \(\left(x+\frac{1}{5}\right)^2+\frac{17}{25}=\frac{26}{25}\)

=> \(\left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\frac{9}{25}=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\\x+\frac{1}{5}=-\frac{3}{5}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\x=-\frac{4}{5}\end{cases}}\)

e) \(-1\frac{5}{27}-\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=\frac{-24}{27}\)

=> \(\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-1\frac{5}{27}-\left(-\frac{24}{27}\right)=-\frac{32}{27}+\frac{24}{27}=-\frac{8}{27}\)

=> \(\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)

=> \(3x-\frac{7}{9}=-\frac{2}{3}\)

=> \(x=\frac{-\frac{2}{3}+\frac{7}{9}}{3}=\frac{1}{27}\)

g) \(\frac{x}{1\cdot2}+\frac{x}{2\cdot3}+\frac{x}{3\cdot4}+...+\frac{x}{99\cdot100}=\frac{99}{100}\)

=> \(\frac{x}{1}-\frac{x}{2}+\frac{x}{2}-\frac{x}{3}+...+\frac{x}{99}-\frac{x}{100}=\frac{99}{100}\)

=> \(\frac{x}{1}-\frac{x}{100}=\frac{99}{100}\)

=> \(\frac{100x-x}{100}=\frac{99}{100}\)

=> \(\frac{99x}{100}=\frac{99}{100}\)

=> x = 1

h) \(\frac{x}{3}+\frac{x}{6}+\frac{x}{10}+\frac{x}{15}=3x-1\)

=> \(\frac{2x}{6}+\frac{2x}{12}+\frac{2x}{20}+\frac{2x}{30}=3x-1\)

=> \(\frac{2x}{2\cdot3}+\frac{2x}{3\cdot4}+\frac{2x}{4\cdot5}+\frac{2x}{5\cdot6}=3x-1\)

=> \(2\left(\frac{x}{2\cdot3}+\frac{x}{3\cdot4}+\frac{x}{4\cdot5}+\frac{x}{5\cdot6}\right)=3x-1\)

=> \(2\left(\frac{x}{2}-\frac{x}{6}\right)=3x-1\)

=> \(2\left(\frac{3x}{6}-\frac{x}{6}\right)=3x-1\)

=> \(2\cdot\frac{2x}{6}=3x-1\)

=> \(\frac{x}{3}=\frac{3x-1}{2}\)

=> 2x = 3(3x - 1)

=> 2x - 9x + 3  = 0

=> -7x = -3

=> x = 3/7