Câu 1 (trang 157 SGK Ngữ văn 9, tập 2):
Chọn cách diễn đạt nào trong hai cách sau? Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Viết hai câu trong đó một câu có dùng trợ từ và tình thái từ, một câu có dùng trợ từ và thán từ.
+ Nó đi chơi những hai ngày à? (câu dùng trợ từ và tình thái từ)
+ Trời ơi, chính nó là người tiết lộ bí mật! ( dùng trợ từ và thán từ)
b, Câu ghép trong đoạn trên:
- Pháp/ chạy, Nhật/ hàng, vua Bảo Đại/ thoái vị.
- Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn. Nếu thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.
c, Câu ghép
+ Chúng ta/không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào (cũng như) ta/không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên.
+ Có lẽ tiếng Việt của chúng ta/ đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta/ rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay/ là cao quý, vĩ đại nghĩa là rất đẹp.
Cách lí giải: "Tại sao chúng ta cư xử thô lỗ" đầy sức thuyết phục, lí lẽ, dẫn chứng cụ thể.
- Lí lẽ: vì chúng ta bị sao nhãng
+ Bằng chứng: đầu óc ta đang mải mơ màng những việc khác
- Lí lẽ: sự thô lỗ thường là dấu hiệu của cảm giác bất an
+ Bằng chứng: Đó là cách chúng ta tránh né người khác để họ không thấy cảm giác thật của mình...
- Tình huống giúp nhân vật bộc lộ phẩm chất và nhân cách:
+ Vợ chú San vượt cạn thiếu tháng, thai ngôi ngược lại tràng hoa quấn cổ. Thím Ba đã loay hoay đỡ mãi nhưng không được, cô Thanh cũng đuối dần, nguy cơ tử vong khá cao.
+ Hoàn cảnh: đêm mưa to, đường lên huyện quá xa, đò ngang cách trở, mưa gió dầm đề.
+ Dì Mây lúc này đã khoác áo mưa đến và đỡ đẻ thành công cho cô Thanh.
→ Tác giả đã xây dựng tình huống rất hay để làm nổi bật phẩm chất và nhân cách của nhân vật dì Mây. Bởi, chú San là người đã phản bội tình cảm của dì Mây nhưng dì không chút thù oán, không vì chuyện cá nhân mà ngó lơ tình thế nguy hiểm của vợ chồng chú. Từ đó, người đọc cảm nhận rõ dì Mây luôn quan tâm đến người khác, bao dung, vị tha, có trách nhiệm trong công việc của mình.
- Tình huống giúp nhân vật bộc lộ phẩm chất và nhân cách:
+) Vợ chú San vượt cạn thiếu tháng, thai ngôi ngược lại tràng hoa quấn cổ. Thím Ba đã loay hoay đỡ mãi nhưng không được, cô Thanh cũng đuối dần, nguy cơ tử vong khá cao.
+) Hoàn cảnh: đêm mưa to, đường lên huyện quá xa, đò ngang cách trở, mưa gió dầm đề.
+) Dì Mây lúc này đã khoác áo mưa đến và đỡ đẻ thành công cho cô Thanh.
=> Tác giả đã xây dựng tình huống rất hay để làm nổi bật phẩm chất và nhân cách của nhân vật dì Mây. Bởi, chú San là người đã phản bội tình cảm của dì Mây nhưng dì không chút thù oán, không vì chuyện cá nhân mà ngó lơ tình thế nguy hiểm của vợ chồng chú. Từ đó, người đọc cảm nhận rõ dì Mây luôn quan tâm đến người khác, bao dung, vị tha, có trách nhiệm trong công việc của mình.
Mục đích của hợp đồng là ghi lại những nội dung thỏa thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện đúng thỏa thuận cam kết
Đất nước đau thương: đồng quê chảy máu, dây thép gai đâm nát trời chiều, bát cơm chan đầy nước mắt, đứa đè cổ đứa lột da.
- Bằng thủ pháp nghệ thuật nhân hóa cánh đồng quê chảy máu đã tố cáo tội ác của giặc.
- Kẻ thù đã hủy hoại cả đời sống vật chất lẫn tinh thần của nhân dân ta.
=> Chính tội ác ấy đã làm cho nhân dân ta căm hờn mà quyết tâm đứng dậy đánh cho chúng tan hoang, đánh cho chúng không còn đường chạy.
Cách diễn tả thể hiện của nhà thơ đã cho ta thấy được bộ mắt tàn ác của thực dân, nhưng thứ mà dân ta phải trải qua, những thứ được và mất để đổi được độc lập tự do. Đồng thời cũng tố cáo, lên án những hành vi dã man của bọn chúng qua đó thấy được nội dung tư tưởng mà tác giả muốn truyền đạt.
c, Phép lập luận phân tích và chứng minh
Người viết phân tích giá trị thời gian thành các luận điểm riêng rẽ sau đó chứng minh bằng thực tiễn. Mạch triển khai lập luận của bài đơn giản nhưng cô đọng, sáng rõ, chặt chẽ.
a, Cách sử dụng kết hợp các kiểu câu trong hai đoạn văn
+ Đoạn 1: chủ yếu dùng kiểu câu trần thuật, kết hợp câu ngắn, dài
+ Đoạn 2: dùng câu đơn, câu ghép, câu hỏi, câu cảm thán…
a, Những nghệ sĩ// không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói điều gì mới.
CN VN
b, Không, lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn-xtoi cho nhân loại // phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn.
CN VN
c, Nghệ thuật // là tiếng nói của tình cảm.
CN VN
d, Tác phẩm // vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng.
CN VN
e, [Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh chưa đầy một tuổi Anh // thứ sáu và cũng tên Sáu.
CN VN
a, cách 1
b, cách 2
c, cách 2
d, cách 2