K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2018

Giải bài 158 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

28 tháng 6 2019

c) Đặt \(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{50}\)

\(\Leftrightarrow2A=2^1+2^2+2^3...+2^{51}\)

\(\Leftrightarrow2A-A=2^1+2^2+2^3...+2^{51}\)\(-2^0-2^1-2^2-...-2^{50}\)

\(\Leftrightarrow A=2^{51}-2^0=2^{51}-1< 2^{51}\)

Vậy \(2^0+2^1+2^2+...+2^{50}< 2^{51}\)

28 tháng 6 2019

a)Ta có: \(\hept{\begin{cases}2^{30}=\left(2^3\right)^{10}=8^{10}\\3^{30}=\left(3^3\right)^{10}=27^{10}\\4^{30}=\left(2^2\right)^{30}=2^{60}\end{cases}}\)và \(\hept{\begin{cases}3^{20}=\left(3^2\right)^{10}=9^{10}\\6^{20}=\left(6^2\right)^{10}=36^{10}\\8^{20}=\left(2^3\right)^{20}=2^{60}\end{cases}}\)

Mà \(8^{10}< 9^{10}\)\(27^{10}< 36^{10}\);\(2^{60}=2^{60}\)nên

\(8^{10}+27^{10}+2^{60}< 9^{10}+36^{10}+2^{60}\)

hay \(2^{30}+3^{30}+4^{30}< 3^{20}+6^{20}+8^{20}\)

15 tháng 1 2024

Mẫu số chung: 33

\(-\dfrac{4}{11}=-\dfrac{12}{33}\)

\(-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{11}{33}\)

\(-11>-12\)

=> \(-\dfrac{1}{3}>-\dfrac{4}{11}\)

24 tháng 1 2017

Bài 1: Quy đồng => so sánh => trả về phân số ban đầu

Bài 2: Như bài 1 

14 tháng 10 2021

Bài 1

a) 4/3 < 1/3

b) 2/5 < 3/2

c) 7/2 > 1/4

d) 3/4 < 5/6

Bài 2

a) 6/10 = 3/5 và 4/5 vậy 3/5 < 4/5

b) 3/4 và 6/12 = 1/2 vậy 3/4 > 1/2

17 tháng 2 2022

1.a) 3/4 > 5/10

   b) 35/25 > 16/14

2.a) 7/5 > 5/7

  b) 14/16 < 24/21

HT nha

( bạn t.i.c.k cho mik nha, mik cảm ơn )

12 tháng 4 2023

Tyyyyn

 

26 tháng 10 2017
 
 

Tổng hai số là :
245 .2=535 

Phân số thứ hai là:

(535 134 ):2=13740 

 
 
26 tháng 10 2017

Tổng 2 số đó là:

        \(2\frac{4}{5}.2=5\frac{3}{5}\)

Phân số sứ hai là:

        \(5\frac{3}{5}-1\frac{3}{4}:2=1\frac{37}{40}\)

                                     Đáp số: \(1\frac{37}{40}\)

5 tháng 9 2019

\(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{3}\right)\left(4-2\sqrt{3}\right)}=\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)=\(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{3}\right)^3}\)=1-\(\sqrt{3}\)

\(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{5}\right)\left(6-2\sqrt{5}\right)}=\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)=\(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{5}\right)^3}\)=1-\(\sqrt{5}\)

Ta thấy \(\sqrt{5}>\sqrt{3}\)nên 1-\(\sqrt{3}\)>\(1-\sqrt{5}\)

Vậy \(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{3}\right)\left(4-2\sqrt{3}\right)}\)>\(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{5}\right)\left(6-2\sqrt{5}\right)}\)

10 tháng 8 2020

a)

Có: \(1+2\sqrt{2}=1+\sqrt{8}< 1+\sqrt{9}=1+3=4\)

Vậy \(4>1+2\sqrt{2}\)

b) Có: \(2\sqrt{6}-1=\sqrt{24}-1< \sqrt{25}-1=5-1=4\)

Vậy \(4>2\sqrt{6}-1\)

c) Có: \(3\sqrt{3}=\sqrt{27}< \sqrt{28}=2\sqrt{7}\) 

=> \(3\sqrt{3}< 2\sqrt{7}\)

=> \(-3\sqrt{3}>-2\sqrt{7}\)

21 tháng 1 2016

230+330+430>3.2410

23 tháng 6 2017

1) \(A=\left(\sqrt{7-\sqrt{21}+4\sqrt{5}}\right)^2=7-\sqrt{21}+4\sqrt{5}\)

\(B=\left(\sqrt{5}-1\right)^2=6-2\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow A-B=1-\sqrt{21}+6\sqrt{5}=\left(1+\sqrt{180}\right)-\sqrt{21}>0\)

\(\Rightarrow A>B\Rightarrow\sqrt{7-\sqrt{21}+4\sqrt{5}}>\sqrt{5}-1\)

2) \(C=\left(\sqrt{5}+\sqrt{10}+1\right)^2=5+10+1+10\sqrt{2}+2\sqrt{5}+2\sqrt{10}\)

\(=26+10\sqrt{2}+2\sqrt{5}+2\sqrt{10}>26+10>35=\left(\sqrt{35}\right)^2\)

Vậy \(\sqrt{5}+\sqrt{10}+1>\sqrt{35}\)

3) \(\left(\frac{15-2\sqrt{10}}{3}\right)^2=\frac{225-60\sqrt{10}+40}{9}=\frac{265-60\sqrt{10}}{9}=\frac{265}{9}-\frac{20\sqrt{10}}{3}< 15\)

Vậy nên \(\frac{15-2\sqrt{10}}{3}< \sqrt{15}\)