Giai hệ phương trình
6x-5y=-49
-3x+2y=22
7x+5y=10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thay x = -3, y = 31/5 vào vế trái của phương trình (2), ta được:
VT = -3.(-3) + 2.31/5 = 9 + 62/5 = 107/5 ≠ 22 = VP
Vậy (x; y) = (-3; 31/5 ) không phải là nghiệm của phương trình (2).
Hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+5y+4x-5y=34-13=21\\4x-5y=-13\\5x-2y=5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\12-5y=-13\\15-2y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)=\left(3;5\right)\)
b: \(\left\{{}\begin{matrix}-3x+2y=22\\6x-5y+7x+5y=-49+10\\7x+5y=10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}13x=-39\\-3x+2y=22\\7x+5y=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\2y+9=22\\5y-21=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\varnothing\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-2y=-4\\x+2y=-1\end{matrix}\right.\)
⇒ \(3x=-5\)
⇒ \(x=-\dfrac{5}{3}\)
\(a,\left\{{}\begin{matrix}2x-2y=-4\\x+2y=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2y+x+2y=\left(-4\right)+\left(-1\right)\\x+2y=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=-5\\x+2y=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{3}\\-\dfrac{5}{3}+2y=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{3}\\2y=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(b,\left\{{}\begin{matrix}3x+5y=11\\2x+5y=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+5y=11\\3x+5y-2x-5y=11-9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3.2+5y=11\\x=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6+5y=11\\x=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=5\\x=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Cách 1
Từ (1) ta rút ra được y = 3x – 5 (*)
Thế (*) vào phương trình (2) ta được :
5x + 2(3x – 5) = 23 ⇔ 5x + 6x – 10 = 23 ⇔ 11x = 33 ⇔ x = 3.
Thay x = 3 vào (*) ta được y = 3.3 – 5 = 4.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3 ; 4).
Từ (2) ta rút ra được y = 2x + 8 (*)
Thế (*) vào phương trình (1) ta được :
3x + 5(2x + 8) = 1 ⇔ 3x + 10x + 40 = 1 ⇔ 13x = -39 ⇔ x = -3.
Thay x = - 3 vào (*) ta được y = 2.(-3) + 8 = 2.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (-3 ; 2).
Từ (1) ta rút ra được x = 2 3 y (*)
Thế (*) vào phương trình (2) ta được :
Thay y = 6 vào (*) ta được x = 4.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x ; y) = (4 ; 6).
Cách 2
Kiến thức áp dụng
+ Giải hệ phương trình ta làm như sau:
Bước 1: Từ một phương trình (coi là phương trình thứ nhất), ta biểu diễn x theo y (hoặc y theo x) ta được phương trình (*). Sau đó, ta thế (*) vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới ( chỉ còn một ẩn).
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho phương trình thứ hai, phương trình (*) thay thế cho phương trình thứ nhất của hệ ta được hệ phương trình mới tương đương .
Bước 3: Giải hệ phương trình mới ta tìm được nghiệm của hệ phương trình.
+ Nếu xuất hiện phương trình dạng 0x = a (hoặc 0y = a) thì ta kết luận hệ phương trình vô nghiệm nếu a ≠ 0 hoặc hệ có vô số nghiệm nếu a = 0.
khó quá Lê Ngọc Diệp
bn có máy tính thì vào eqn rùi vào un.. j đó nhấn 2 rùi giải thui ak, mk mới lớp 6 nhưng mk bít cách giải hệ phương trình 2 ẩn rùi