K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Ta tính được

m= 90/ 900 = 0,1.

Ta có q’ = q0 - m(q0-qm) = 0,8 – 0,1.(0,8-0,3) = 0,75.

và p’ = 1 – 0,75 = 0,25.

 

Đáp án cần chọn là: D

22 tháng 9 2019

Ta tính được m= 180/ 900 = 0,2.

Ta có q’ = q0 - m(q0-qm) = 0,8 – 0,2. (0,8-0,4) = 0,72.

và p’ = 1 – 0,75 = 0,28.

Đáp án cần chọn là: B

Hai quần thể rắn nước thuộc cùng 1 loài. Quần thể 1 gồm 3000 con sống trong môi trường đất ngập nước, quần thể 2 gồm 1000 con sống trong hồ nước. Biết rằng, alen A quy định có sọc trên thân là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân không sọc. quần thể 1 có tần số alen A là 0,8; quần thể 2 có tần số alen a là 0,3. Hai khi vực sống cách nhau 1 con mương mới đào. Sau 1 thế hệ nhân thấy...
Đọc tiếp

Hai quần thể rắn nước thuộc cùng 1 loài. Quần thể 1 gồm 3000 con sống trong môi trường đất ngập nước, quần thể 2 gồm 1000 con sống trong hồ nước. Biết rằng, alen A quy định có sọc trên thân là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân không sọc. quần thể 1 có tần số alen A là 0,8; quần thể 2 có tần số alen a là 0,3. Hai khi vực sống cách nhau 1 con mương mới đào. Sau 1 thế hệ nhân thấy quần thể 1 có tần số alen A là 0,794

Điều gì đã xảy ra giữa hai quần thể rắn nước này?

A. Có hiện tượng di cư từ quần thể 1 sang quần thể 2

B. Trong quần thể 1 đã xảy ra hiện tượng tự thụ tinh ở 1 số cá thể

C. Có hiện tượng di cư từ quần thể 2 sang quần thể 1

D. Trong quần thể 1 xảy ra hiện tượng đột biến lặn alen A thành alen a

1
Hai quần thể rắn nước thuộc cùng 1 loài. Quần thể 1 gồm 3000 con sống trong môi trường đất ngập nước, quần thể 2 gồm 1000 con sống trong hồ nước. Biết rằng, alen A quy định có sọc trên thân là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân không sọc. quần thể 1 có tần số alen A là 0,8; quần thể 2 có tần số alen a là 0,3. Hai khi vực sống cách nhau 1 con mương mới đào. Sau 1 thế hệ nhân thấy...
Đọc tiếp

Hai quần thể rắn nước thuộc cùng 1 loài. Quần thể 1 gồm 3000 con sống trong môi trường đất ngập nước, quần thể 2 gồm 1000 con sống trong hồ nước. Biết rằng, alen A quy định có sọc trên thân là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân không sọc. quần thể 1 có tần số alen A là 0,8; quần thể 2 có tần số alen a là 0,3. Hai khi vực sống cách nhau 1 con mương mới đào. Sau 1 thế hệ nhân thấy quần thể 1 có tần số alen A là 0,794

Điều gì đã xảy ra giữa hai quần thể rắn nước này?

A. Có hiện tượng di cư từ quần thể 1 sang quần thể 2 

B. Trong quần thể 1 đã xảy ra hiện tượng tự thụ tinh ở 1 số cá thể

C. Có hiện tượng di cư từ quần thể 2 sang quần thể 1

D. Trong quần thể 1 xảy ra hiện tượng đột biến lặn alen A thành alen a

1
24 tháng 6 2017

Đáp án C

Tần số alen A giảm, khả năng có thể xảy

ra là 1 số cá thể của quần thể 2 di cư

sang quần thể 1

18 tháng 11 2017

Đáp án A

– Quần thể I: A = 0,6; a = 0,4.

– Quần thể II: A = 0,8; a = 0,2.

– Tần số alen A của quần thể II sau nhập cư = 0,8 + 0,1(0,6 – 0,8) = 0,78 → a = 0,22.

– Sau 3 thế hệ sinh sản ngẫu phối, tần số bướm đen (A–) ở quần thể mới = 1 – aa = 1 – 0,222 = 95,16%.

22 tháng 9 2018

Đáp án A

- Quần thể I: A = 0,6; a = 0,4.

- Quần thể II: A = 0,8; a = 0,2.

- Tần số alen A của quần thể II sau nhập cư = 0,8 + 0,1(0,6 – 0,8) = 0,78 → a = 0,22.

- Sau 3 thế hệ sinh sản ngẫu phối, tần số bướm đen (A-) ở quần thể mới = 1 – aa = 1 – 0,222 = 95,16%. 

9 tháng 4 2018

Đáp án A

– Quần thể I: A = 0,6; a = 0,4.

– Quần thể II: A = 0,8; a = 0,2.

– Tần số alen A của quần thể II sau nhập cư = 0,8 + 0,1(0,6 – 0,8) = 0,78 → a = 0,22.

– Sau 3 thế hệ sinh sản ngẫu phối, tần số bướm đen (A–) ở quần thể mới = 1 – aa = 1 – 0,222 = 95,16%.

24 tháng 10 2019

Đáp án A

– Quần thể I: A = 0,6; a = 0,4.

– Quần thể II: A = 0,8; a = 0,2.

– Tần số alen A của quần thể II sau nhập cư = 0,8 + 0,1(0,6 – 0,8) = 0,78 → a = 0,22.

– Sau 3 thế hệ sinh sản ngẫu phối, tần số bướm đen (A–) ở quần thể mới = 1 – aa = 1 – 0,222 = 95,16%

7 tháng 8 2019

Đáp án A

- Quần thể I: A = 0,6; a = 0,4.

- Quần thể II: A = 0,8; a = 0,2.

- Tần số alen A của quần thể II sau nhập cư = 0,8 + 0,1(0,6 – 0,8) = 0,78 → a = 0,22.

- Sau 3 thế hệ sinh sản ngẫu phối, tần số bướm đen (A-) ở quần thể mới = 1 – aa = 1 – 0,222 = 95,16%. Chọn A.