Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta tính được m= 180/ 900 = 0,2.
Ta có q’ = q0 - m(q0-qm) = 0,8 – 0,2. (0,8-0,4) = 0,72.
và p’ = 1 – 0,75 = 0,28.
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án A
- Quần thể I: A = 0,6; a = 0,4.
- Quần thể II: A = 0,8; a = 0,2.
- Tần số alen A của quần thể II sau nhập cư = 0,8 + 0,1(0,6 – 0,8) = 0,78 → a = 0,22.
- Sau 3 thế hệ sinh sản ngẫu phối, tần số bướm đen (A-) ở quần thể mới = 1 – aa = 1 – 0,222 = 95,16%.
Đáp án A
– Quần thể I: A = 0,6; a = 0,4.
– Quần thể II: A = 0,8; a = 0,2.
– Tần số alen A của quần thể II sau nhập cư = 0,8 + 0,1(0,6 – 0,8) = 0,78 → a = 0,22.
– Sau 3 thế hệ sinh sản ngẫu phối, tần số bướm đen (A–) ở quần thể mới = 1 – aa = 1 – 0,222 = 95,16%.
Đáp án B
Chỉ có phát biểu IV đúng. → Đáp án B.
I sai. Vì các cây cùng màu lông giao phối với nhau thì đấy là giao phấn không ngẫu nhiễn nên không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
II sai. Vì con đực lông đen không sinh sản thì chọn lọc đang chống lại alen A, do đó sẽ làm giảm tần số alen A và tăng tần số alen a.
III sai. Vì các yếu tố ngẫu nhiên không thể làm xuất hiện alen mới.
IV đúng. Vì nếu aa di cư rời khỏi quần thể thì tần số alen a và giảm và tần số alen A tăng.
- Tổng số cá thể sóc mang alen Est 1 của 40 cá thể di cư từ quần thể rừng sang vườn thực vật: 40 x 0,4 = 16 (cá thể)
- Tổng số cá thể sóc mang alen Est 1 của 160 cá thể sống trong vườn thực vật: 160 x 0,8 = 128 (cá thể)
→ Tổng số cá thể sóc mang alen Est 1 của quần thể sóc trong vườn thực vật sau khi có sự di nhập gen: 128 + 16 = 144 (cá thể)
- Tổng số cá thể trong quần thể sóc ở vườn thực vật sau khi có sự di nhập gen: 200.
- Tần số alen Est 1 của quần thể sóc trong vườn thực vật sau khi có sự di nhập gen: 144 : 200 = 0,72
Đáp án cần chọn là: C
Ta tính được
m= 90/ 900 = 0,1.
Ta có q’ = q0 - m(q0-qm) = 0,8 – 0,1.(0,8-0,3) = 0,75.
và p’ = 1 – 0,75 = 0,25.
Đáp án cần chọn là: D