K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

( m − 2 ) ( m + 1 ) ( 2 m − 3 ) ( m + 1 ) = 2 m 2 − m − 6 ( 2 m − 3 ) ( 2 m + 3 ) = 4 m 3 − 2 m 2 − 3 m − 18 ( 2 m − 3 ) ( 4 m 2 + 6 m + 9 ) .

22 tháng 9 2017

5 tháng 12 2018

Chọn đáp án A

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

- I sai: loài B có thể là một loài thực vật, nhưng nó cũng có thể là một loài động vật ăn mùn bã hữu cơ.

- II sai: có 2 chuỗi thức ăn gồm 7 mắt xích. Đó là chuỗi ACKGHIM, BCKGHIM.

- III sai: loài H và loài L chỉ có ổ sinh thái trùng nhau một phần. Do loài H ngoài loài K thì nó cũng sử dụng loài G làm thức ăn.

- IV đúng: loài M tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhấ

29 tháng 5 2017

Chọn đáp án A

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

- I sai: loài B có thể là một loài thực vật, nhưng nó cũng có thể là một loài động vật ăn mùn bã hữu cơ.

- II sai: có 2 chuỗi thức ăn gồm 7 mắt xích. Đó là chuỗi ACKGHIM, BCKGHIM.

- III sai: loài H và loài L chỉ có ổ sinh thái trùng nhau một phần. Do loài H ngoài loài K thì nó cũng sử dụng loài G làm thức ăn.

- IV đúng: loài M tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất.

Bài 1:

a) Ta có: \(VT=\frac{-u^2+3u-2}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left(u^2-3u+2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left(n^2-u-2u+2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left[u\left(u-1\right)-2\left(u-1\right)\right]}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left(u-1\right)\left(u-2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{2-u}{u+2}\)(1)

Ta có: \(VP=\frac{u^2-4u+4}{4-u^2}\)

\(=\frac{\left(u-2\right)^2}{-\left(u-2\right)\left(u+2\right)}\)

\(=\frac{-\left(u-2\right)}{u+2}\)

\(=\frac{2-u}{u+2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{-u^2+3u-2}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}=\frac{u^2-4u+4}{4-u^2}\)

b) Ta có: \(VT=\frac{v^3+27}{v^2-3v+9}\)

\(=\frac{\left(v+3\right)\left(v^3-3u+9\right)}{v^2-3u+9}\)

\(=v+3=VP\)(đpcm)

Bài 2:

a) Ta có: \(\frac{3x^2-2x-5}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x^2-5x+3x-5}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(3x-5\right)+\left(3x-5\right)}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(3x-5\right)\left(x+1\right)}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(3x-5\right)\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}{3x-5}\)

\(\Leftrightarrow M=\left(x+1\right)\left(2x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow M=2x^2-3x+2x-3\)

hay \(M=2x^2-x-3\)

Vậy: \(M=2x^2-x-3\)

b) Ta có: \(\frac{2x^2+3x-2}{x^2-4}=\frac{M}{x^2-4x+4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+4x-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(2x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{M}{\left(x-2\right)^2}=\frac{2x-1}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(2x-1\right)\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow M=\left(2x-1\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow M=2x^2-4x-x+2\)

hay \(M=2x^2-5x+2\)

Vậy: \(M=2x^2-5x+2\)

Bài 3:

a) Ta có: \(\frac{x+1}{N}=\frac{x^2-2x+4}{x^3+8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{N}=\frac{x^2-2x+4}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{N}=\frac{1}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow N=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

hay \(N=x^2+3x+2\)

Vậy: \(N=x^2+3x+2\)

n) Ta có: \(\frac{\left(x-3\right)\cdot N}{3+x}=\frac{2x^3-8x^2-6x+36}{2+x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=\frac{2x^3+4x^2-12x^2-24x+18x+36}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)}=\frac{2x^2\left(x+2\right)-12x\left(x+2\right)+18\left(x+2\right)}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x^2-12x+18\right)}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=2x^2-12x+18\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=2x^2-6x-6x+18=2x\left(x-3\right)-6\left(x-3\right)=2\cdot\left(x-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow N\cdot\left(x-3\right)=\frac{2\left(x-3\right)^2}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow N=\frac{2\left(x-3\right)^2}{x+3}:\left(x-3\right)=\frac{2\left(x-3\right)^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow N=\frac{2\left(x-3\right)}{x+3}\)

hay \(N=\frac{2x-6}{x+3}\)

Vậy: \(N=\frac{2x-6}{x+3}\)

17 tháng 6 2019

Hoàn thiện HĐT ta thu được các đơn thức cần điền vào “…”.

a)  x 2 + 4x + 4 = ( x   +   2 ) 2 .           b) 4 x 2 – 12x + 9 = ( 2 x   –   3 ) 2 .

c) 4 x 2  – 12xy + 9 y 2 = ( 2 x   –   3 y ) 2 .

Chú ý: phép trừ ta chuyển thành cộng đại số.

d)  x − y 2 x + y 2 = x 2 − y 2 4 .

3 tháng 5 2023

15 tháng 9 2019

m3 + n3 + p3 - 3nmp = ( m + n + p)( m2 + n2 + p2 - mn - np - mp)

Ta có: VP= ( m + n + p)( m2 + n2 + p2 - mn - np - mp)

      = m.m2 + m.n2 + m.p2 - m.mn - m.np - m.mp + n.m2 + n.n2 + n.p2 - n.mn - n.np - n.mp + p.m2 + p.n2 + p.p2 - p.mn - p.np - p.mp ( bước này k ghi củng được, mình ghi cho bạn hỉu thoii)

     = m3 + mn2 + mp2 - m2n - mnp - m2p + m2n + n3 + np2 - mn2 - n2p - mnp + m2p + n2p + p3 - mnp - np2 - mp2

     = m3 + n3 + p3 - 3mnp = VT (đpcm)

      

22 tháng 9 2019

\(2.\left(3+1\right).\left(3^2+1\right).\left(3^4+1\right)\)

\(\left(6+2\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\)

\(\left(3^2-1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\)

\(\left(3^4-1\right)\left(3^4+1\right)\)

\(3^8-1\)

Chúc bạn học tốt !!!

22 tháng 9 2019

\(2\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\)

\(=\left(3-1\right)\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\)

\(=\left(3^2-1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\)

\(=\left(3^4-1\right)\left(3^4+1\right)\)

\(=3^8-1\)