K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2018

Năng lượng của một phản ứng: 

=> Chọn B.

V
violet
Giáo viên
20 tháng 4 2016

Năng lượng phản ứng tỏa ra là 

\(E =( m_t-m_s)c^2 = (2m_H-m_He- m_n)c^2 \)

\(=(2.2,0135-3,0149-1,0087)u.c^2= 3,4.10^{-3}.931\frac{MeV}{c^2}.c^2= 3,1654MeV.\)

 

2 tháng 12 2017

19 tháng 9 2018

1 proton có điện tích là + 1,6. 10-19 C → Một nguyên tử có điện tích hạt nhân là +1.6a.10-19 culong thì số proton trong hạt nhân là  1 , 6 a . 10 - 19 1 , 6 . 10 - 19 = a → (1) đúng
Trong 1 nguyên tử thì số proton luôn bằng số electron → (2) sai
Trong hạt nhân gồm proton và notron → (3) sai
Trong 1 nguyên tử bất kì số p = số e, nếu điện tích của lớp vỏ mang điện tích âm (-Z) thì điện tích của hạt nhân là +Z → (4) đúng
Đáp án B.

9 tháng 5 2019

9 tháng 12 2017

1. Kích thước hạt nhân tỉ lệ với số nuclon A. Sai

2. Các hạt nhân đồng vị có cùng số proton. Đúng

3. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nuclon. Sai

4. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số proton. Đúng

Vì hạt nhân có cùng Z proton thì có điện tích dương bằng +Ze

5. Một hạt nhân có khối lượng 1u thì sẽ có năng lượng tương ứng 931,5 MeV. Đúng

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

18 tháng 7 2019

Đáp án A

17 tháng 5 2018

Đáp án A

Ta có: 

+ Thay vào phương trình mO.ma = 0,21(mO + mp)2 ® ma = 4,107mp

+ Vì 2 hạt sinh ra có cùng vận tốc nên: Ka.ma = (mO + mp).(Ka - 1,21)

Ka = 1,555 MeV.

17 tháng 4 2018

Đáp án D

Phươngpháp: sử dụng định luật bảo toàn động lượng và định sin trong tam giác

 

 

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ,ta vẽ được giảnđồ vecto động lượng của phản ứng là:

Áp dụng định hàm số sin trong tam giác ta có:

 

 

 

 

 

 

 

 

Năng lượng thu vào