K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2017

1. Kích thước hạt nhân tỉ lệ với số nuclon A. Sai

2. Các hạt nhân đồng vị có cùng số proton. Đúng

3. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nuclon. Sai

4. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số proton. Đúng

Vì hạt nhân có cùng Z proton thì có điện tích dương bằng +Ze

5. Một hạt nhân có khối lượng 1u thì sẽ có năng lượng tương ứng 931,5 MeV. Đúng

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

6 tháng 4 2016

\(_1^1p + _4^9Be \rightarrow _2^4He+ _3^6 Li\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

PPαPLip

\(\overrightarrow P_{p} =\overrightarrow P_{He} + \overrightarrow P_{Li} \)

Dựa vào hình vẽ ta có (định lí Pi-ta-go)

 \(P_{Li}^2 = P_{\alpha}^2+P_p^2\)

=> \(2m_{Li}K_{Li} = 2m_{He}K_{He}+ 2m_pK_p\)

=> \(K_{Li} = \frac{4K_{He}+K_p}{6}=3,58MeV\)

=> \(v = \sqrt{\frac{2.K_{Li}}{m_{Li}}} = \sqrt{\frac{2.3,58.10^6.1,6.10^{-19}}{6.1,66055.10^{-27}}} = 10,7.10^6 m/s.\)

 

 

V
violet
Giáo viên
11 tháng 4 2016

\(_1^1p + _4^9Be \rightarrow \alpha + _3^6Li\)

Phản ứng này thu năng lượng => \(W_{thu} =(m_s-m_t)c^2 = K_t-K_s\)

=> \( K_p+ K_{Be}-K_{He}- K_{Li} = W_{thu} \) (do Be đứng yên nên KBe = 0)

=> \(K_p = W_{thu}+K_{Li}+K_{He} = 2,125+4+3,575 = 9,7MeV.\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

P P P α α p Li

\(\overrightarrow P_{p} =\overrightarrow P_{He} + \overrightarrow P_{Li} \)

Dựa vào hình vẽ ta có 

Áp dụng định lí hàm cos trong tam giác

=> \(\cos {\alpha} = \frac{P_p^2+P_{He}^2-P_{Li}^2}{2P_pP_{He}} = \frac{2.1.K_p+ 2.4.K_{He}-2.6.K_{Li}}{2.2.2m_pm_{He}K_pK_{He}} = 0.\)

Với  \(P^2 = 2mK, m=A.\).

=> \(\alpha = 90^0.\)

 

13 tháng 4 2016

\(_1^1p + _4^9Be \rightarrow _2^4He + _3^6X\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng \(\overrightarrow P_p=\overrightarrow P_{He}+ \overrightarrow P_{X} \) (do hạt Be đứng yên)

PPPHeXp

Dựa vào hình vẽ ta có \(P_{p}^2+ P_{He}^2 = P_X^2\)

=> \(2m_{p}K_{p}+2m_{He} K_{He} = 2m_{X}K_{X}. \)

=> \(K_{p}+4K_{He} = 6K_{X} => K_X = 6MeV.\)

8 tháng 4 2016

\(_1^1p + _3^7 Li \rightarrow 2_2^4He\) => X là Heli.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng trước và sau phản ứng

\(\overrightarrow P_{p} = \overrightarrow P_{He_1} + \overrightarrow P_{He_2}\) , do  \( (\overrightarrow P_{Li} = \overrightarrow 0)\)

P P P He 1 He 2 p 60 o

Dựa vào hình vẽ ta có

 \(P_p^2 + P_{He_1}^2 - 2P_pP_{He_1} \cos {60^o}= P_{He_2}^2\)

Mà  \(P_{He_1} = P_{He_2}\)

=> \(P_p^2 - 2P_pP_{He} \cos {60^o}= 0\)

=> \(P_p^2 =2P_pP_{He} \cos {60^o}\)

=> \(P_p =P_{He} \)

=> \(m_pv_p=m_{He}v_{He} \)

=>  \(\frac{v_p}{v_{He}} = 4.\)

8 tháng 4 2016

AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA

6 tháng 4 2016

\(\alpha + _7^{14}N \rightarrow _1^1p + _8^{17}O\)

\(m_t-m_s = m_{\alpha}+m_N - (m_{O}+m_p) =- 1,3.10^{-3}u < 0\), phản ứng thu năng lượng.

\(W_{thu} = (m_s-m_t)c^2 = K_t-K_s\)

=> \(1,3.10^{-3}.931,5 = K_{He}+K_N- (K_p+K_O)\)(do Nito đứng yên nên KN = 0)

=> \(K_p +K_O = 6,48905MeV. (1)\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

P P α P p O

\(\overrightarrow P_{\alpha} =\overrightarrow P_{p} + \overrightarrow P_{O} \)

Dựa vào hình vẽ ta có (định lí Pi-ta-go)

 \(P_{O}^2 = P_{\alpha}^2+P_p^2\)

=> \(2m_{O}K_{O} = 2m_{He}K_{He}+ 2m_pK_p.(2)\)

Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được

\(K_p = 4,414MeV; K_O = 2,075 MeV.\)

 

 

 

15 tháng 4 2015

B là đáp án đúng, nhiều bạn nhầm tưởng B sai vì nhầm giữa hạt nhân với nguyên tử.