K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

a) Ta thấy : A + B + C + D = 360°

Tự áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

A = 144° 

B = 108° 

C = 72° 

D = 36° 

b) Vì DE , CE là phân giác ADC và ACD 

=> EDC = ADE = 18° 

=> BCE = ECD = 36° 

Xét ∆DEC ta có : 

EDC + DEC + ECD = 180° 

=> DEC = 126° 

Ta có : góc ngoài tại đỉnh C

=> 180° -  BCD = 108° 

Góc ngoài tại đỉnh D 

=> 180° - ADC = 144° 

Mà DF , CF là phân giác ngoài góc C , D 

=> CDF = 72° 

=> DCF = 54° 

Xét ∆CDF ta có : 

CDF + DFC + DCF = 180° 

=> DFC = 44° 

12 tháng 11 2021

cảm ơn bạn nha nhưng ở đây mình muốn tính y của góc E ý

a: góc B=góc C=(180-110)/2=35 độ

D nằm trên trung trực của AB

=>DA=DB

=>ΔDAB cân tại D

=>góc DAB=góc DBA=35 độ

E nằm trên trung trực của AC

=>EA=EC

=>góc EAC=góc ECA=35 độ

góc DAE=110-35-35=40 độ

b: 2*góc BAC=2*110=220 độ

góc DAE+180 độ=40 độ+180 độ=220 độ

=>2*góc BAC=góc DAE+180 độ

22 tháng 7 2023

Mik cảm ơn cọu nhìu ạ :>

a: Xét ΔDFE vuông tại D có

\(FE^2=DE^2+DF^2\)

hay FE=7,5(cm)

Xét ΔDEF vuông tại D có 

\(\sin\widehat{E}=\dfrac{DF}{EF}=\dfrac{4}{5}\)

\(\cos\widehat{E}=\dfrac{3}{5}\)

\(\tan\widehat{E}=\dfrac{4}{3}\)

\(\cot\widehat{E}=\dfrac{3}{4}\)

b: \(\cos\widehat{E}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{E}=53^0\)

1 tháng 8 2023

Gọi x là số đo của góc ABC. Ta có:

MA là đường trung tuyến nên MAB=MAC=30∘.

Vì ABC là góc tù nên góc A lớn hơn 90∘, và do đó C là góc nhọn.

Từ hai điều kiện trên, ta có thể viết phương trình góc cho tam giác ABC:

x+30∘+30∘=180∘.

<=> x+60∘=180∘.

<=> x=180∘−60∘.

=> x=120∘.

Vậy số đo của góc ABC là 120∘.

24 tháng 11 2023

Ta sẽ giả sử tổng số đo 3 góc EOM,EON,FOM là 250 độ như đề bài yêu cầu

Cách 1: 

Ta có: \(\widehat{EOM}+\widehat{EON}+\widehat{FOM}+\widehat{FON}=360^0\)

=>\(\widehat{FON}+250^0=360^0\)

=>\(\widehat{FON}=110^0\)

\(\widehat{FON}=\widehat{EOM}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{FON}=110^0\)

nên \(\widehat{EOM}=110^0\)

\(\widehat{EOM}+\widehat{EON}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{EON}+110^0=180^0\)

=>\(\widehat{EON}=70^0\)

\(\widehat{EON}=\widehat{FOM}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{EON}=70^0\)

nên \(\widehat{FOM}=70^0\)

Cách 2: \(\widehat{EON}=\widehat{FOM}\)(hai góc đối đỉnh)

=>\(\widehat{EON}+\widehat{FOM}=2\cdot\widehat{EON}\)

\(\widehat{EON}+\widehat{FOM}+\widehat{EOM}=250^0\)

=>\(2\cdot\widehat{EON}+\widehat{EOM}=250^0\)(2)

Ta lại có: \(\widehat{EON}+\widehat{EOM}=180^0\)(hai góc kề bù)(1)

nên từ (1),(2) ta sẽ có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2\cdot\widehat{EON}+\widehat{EOM}=250^0\\\widehat{EON}+\widehat{EOM}=180^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2\cdot\widehat{EON}+\widehat{EOM}-\widehat{EON}-\widehat{EOM}=250^0-180^0=70^0\\\widehat{EON}+\widehat{EOM}=180^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{EON}=70^0\\\widehat{EOM}=180^0-70^0=110^0\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{EON}=\widehat{FOM}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{EON}=70^0\)

nên \(\widehat{FOM}=70^0\)

\(\widehat{EOM}=\widehat{FON}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{EOM}=110^0\)

nên \(\widehat{FON}=110^0\)

27 tháng 2 2022

Do BE là p/g ˆ\(A B C\)

\(⇒ ˆ B 1 = ˆ B 2 = 1 2 ˆ A B C\)

Xét \(Δ A B E có ˆ B E \)là góc ngoài đỉnh E 

\(⇒ ˆ B E C = ˆ A + ˆ B 1 = 90 ^0 + ˆ B 1 = 110 ^0\)

\(⇒ ˆ B 1 = 110 ^0 − 90 ^0 = 20 ^0\)

\(⇒ ˆ A B C = 20 ^0 .2 = 40 ^0\)

Xét \(Δ A B C\)vuông tại A 

\(⇒ ˆ A B C + ˆ C = 90 ^0\)

\(⇒ 40 ^0 + ˆ C = 90 ^0\)

\(⇒ ˆ C = 90 ^0 − 40 ^0\)

\(⇒ ˆ C = 50 ^0\)

Vậy \(C = 50 ^0\)