K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

a) Ta thấy : A + B + C + D = 360°

Tự áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

A = 144° 

B = 108° 

C = 72° 

D = 36° 

b) Vì DE , CE là phân giác ADC và ACD 

=> EDC = ADE = 18° 

=> BCE = ECD = 36° 

Xét ∆DEC ta có : 

EDC + DEC + ECD = 180° 

=> DEC = 126° 

Ta có : góc ngoài tại đỉnh C

=> 180° -  BCD = 108° 

Góc ngoài tại đỉnh D 

=> 180° - ADC = 144° 

Mà DF , CF là phân giác ngoài góc C , D 

=> CDF = 72° 

=> DCF = 54° 

Xét ∆CDF ta có : 

CDF + DFC + DCF = 180° 

=> DFC = 44° 

12 tháng 11 2021

cảm ơn bạn nha nhưng ở đây mình muốn tính y của góc E ý

a: góc B=góc C=(180-110)/2=35 độ

D nằm trên trung trực của AB

=>DA=DB

=>ΔDAB cân tại D

=>góc DAB=góc DBA=35 độ

E nằm trên trung trực của AC

=>EA=EC

=>góc EAC=góc ECA=35 độ

góc DAE=110-35-35=40 độ

b: 2*góc BAC=2*110=220 độ

góc DAE+180 độ=40 độ+180 độ=220 độ

=>2*góc BAC=góc DAE+180 độ

22 tháng 7 2023

Mik cảm ơn cọu nhìu ạ :>

24 tháng 11 2023

Ta sẽ giả sử tổng số đo 3 góc EOM,EON,FOM là 250 độ như đề bài yêu cầu

Cách 1: 

Ta có: \(\widehat{EOM}+\widehat{EON}+\widehat{FOM}+\widehat{FON}=360^0\)

=>\(\widehat{FON}+250^0=360^0\)

=>\(\widehat{FON}=110^0\)

\(\widehat{FON}=\widehat{EOM}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{FON}=110^0\)

nên \(\widehat{EOM}=110^0\)

\(\widehat{EOM}+\widehat{EON}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{EON}+110^0=180^0\)

=>\(\widehat{EON}=70^0\)

\(\widehat{EON}=\widehat{FOM}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{EON}=70^0\)

nên \(\widehat{FOM}=70^0\)

Cách 2: \(\widehat{EON}=\widehat{FOM}\)(hai góc đối đỉnh)

=>\(\widehat{EON}+\widehat{FOM}=2\cdot\widehat{EON}\)

\(\widehat{EON}+\widehat{FOM}+\widehat{EOM}=250^0\)

=>\(2\cdot\widehat{EON}+\widehat{EOM}=250^0\)(2)

Ta lại có: \(\widehat{EON}+\widehat{EOM}=180^0\)(hai góc kề bù)(1)

nên từ (1),(2) ta sẽ có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2\cdot\widehat{EON}+\widehat{EOM}=250^0\\\widehat{EON}+\widehat{EOM}=180^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2\cdot\widehat{EON}+\widehat{EOM}-\widehat{EON}-\widehat{EOM}=250^0-180^0=70^0\\\widehat{EON}+\widehat{EOM}=180^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{EON}=70^0\\\widehat{EOM}=180^0-70^0=110^0\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{EON}=\widehat{FOM}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{EON}=70^0\)

nên \(\widehat{FOM}=70^0\)

\(\widehat{EOM}=\widehat{FON}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{EOM}=110^0\)

nên \(\widehat{FON}=110^0\)

27 tháng 2 2022

Do BE là p/g ˆ\(A B C\)

\(⇒ ˆ B 1 = ˆ B 2 = 1 2 ˆ A B C\)

Xét \(Δ A B E có ˆ B E \)là góc ngoài đỉnh E 

\(⇒ ˆ B E C = ˆ A + ˆ B 1 = 90 ^0 + ˆ B 1 = 110 ^0\)

\(⇒ ˆ B 1 = 110 ^0 − 90 ^0 = 20 ^0\)

\(⇒ ˆ A B C = 20 ^0 .2 = 40 ^0\)

Xét \(Δ A B C\)vuông tại A 

\(⇒ ˆ A B C + ˆ C = 90 ^0\)

\(⇒ 40 ^0 + ˆ C = 90 ^0\)

\(⇒ ˆ C = 90 ^0 − 40 ^0\)

\(⇒ ˆ C = 50 ^0\)

Vậy \(C = 50 ^0\)

13 tháng 1 2021

Giải:

Làm phiền bạn tự vẽ hình ạ. :(((

a) Ta có: tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> Góc ABC + góc ACB = 90o (định lí)

=> Góc ABC = 90o - góc ACB = 90o - 40o = 50o

Vậy góc ACB = 50o.

b) Vì M là trung điểm của BC (gt)

nên BM = CM

Xét tam giác ABM và tam giác CEM có:

BM = CM (chứng minh trên)

Góc AMB = góc CME (2 góc đối đỉnh)

AM = EM (gt)

=> Tam giác ABM = tam giác ECM (c.g.c)   (đpcm)

c) Ta có: tam giác ABM = tam giác ECM (chứng minh trên)

=> Góc BAM = góc CEM (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // CE  (dấu hiệu nhận biết)

Lại có: AE // d (gt), EK _|_ d tại K (gt)

=> EK _|_ AE tại E

=> Góc AEK = 90o

hay góc AEC + góc CEK = 90o

Xét tam giác ABC và tam giác ACE có:

AB = CE (vì tam giác ABC = tam giác ECM)

Góc BAC = góc ACE (= 90o)

AC là cạnh chung

=> Tam giác ABC = tam giác CEA (c.g.c)

=> Góc ABC = góc AEC (2 góc tương ứng)

Mà góc AEC + góc CEK = 90o  (chứng minh trên)

      góc ABC + góc ACB = 90o (chứng minh trên)

=> Góc CEK = góc ACB   (đpcm)

22 tháng 5 2020

\(\text{1: Cho \Delta ABC cân tại C, kết luận nào sau đây là đúng?}\)

     a. AB=AC        b. BA=BC       c. CA=CB        d. AC=BC

\(\text{2: Tam giác ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 50^0. Tính số đo góc B}\)

\(\text{Xét tam giác ABC có:}\)

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)     \(\text{ (tổng 3 góc trong một tam giác)}\)

\(\Leftrightarrow90^0+\widehat{B}+50^0=180^0\)     \(\widehat{A}=90^0\)\(\text{vì A vuông theo gt}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=40^0\)

\(\text{3: Tam giác MNP cân tại P. Biết góc N có số đo = 40^0. Tính số đo góc P}\)

\(\text{3: Tam giác MNP cân tại P}\)

\(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}=40^0\)

\(\Rightarrow\widehat{P}=100^0\)   \(do\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)\(\text{ (tổng 3 góc trong một tam giác)}\)

\(\text{4: Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB = 3cm; biết AC= 4cm. Tính độ dài cạnh BC }\)

\(\text{Theo Pitago cho 1 tam giác vuông, ta có:}\)

\(BC^2=AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16+25\)

\(\Rightarrow BC=5\)

22 tháng 5 2020

1. c)

2. Tam giác ABC vuông tại A

=> ^B + ^C = 900 ( hai góc nhọn phụ nhau )

     ^B + 500 = 900

   => ^B = 400

3. Tam giác MNP cân tại P => ^M = ^N ( hai góc ở đáy )

mà ^N = 400 => ^M = ^N = 400

Ta có : ^M + ^N + ^P = 1800 ( tổng 3 góc 1 tam giác )

           400 + 400 + ^P = 1800

                         => ^P = 1000

4. Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC ta có :

BC2 = AB2 + AC2

=> \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)