K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2017

Đáp án cần chọn là: B

23 tháng 3 2020

c/\(Q=\frac{1}{x^2-x+1}\)

Ta có \(x^2-x+1=\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Suy ra MAX Q=3/4 với x=1/2

23 tháng 9 2017

a) |x - 1| = x - 1

Vậy x là 1 số tự nhiên.

23 tháng 9 2017

1. a.|x - 1 |= x -1

\(\left[{}\begin{matrix}x-1=x-1\\x-1=-x+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Chúc bạn học tốt !

27 tháng 11 2018

ĐK:x>0

a) \(I=\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}+1-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+1-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+1-\left(2\sqrt{x}+1\right)=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+1-2\sqrt{x}-1=x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}=x-\sqrt{x}\)b)

Ta có \(I=2\Leftrightarrow x-\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-2=0\Leftrightarrow x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-2\left(\sqrt{x}+1\right)=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1=0\\\sqrt{x}-2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=-1\left(ktm\right)\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)

Vậy x=4 thì I=2

c)

Ta có x>1\(\Leftrightarrow x>\sqrt{x}\Leftrightarrow x-\sqrt{x}>0\)

Vậy \(I-\left|I\right|=x-\sqrt{x}-\left|x-\sqrt{x}\right|=x-\sqrt{x}-\left(x-\sqrt{x}\right)=0\)

d)\(I=x-\sqrt{x}=x-2\sqrt{x}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\)

Ta có \(\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow I\ge\dfrac{1}{4}\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

Vậy GTNN của I là \(\dfrac{1}{4}\) và xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{4}\)

27 tháng 11 2018

Nguyễn Việt Lâm

14 tháng 11 2017

Đáp án D

12 tháng 7 2017

Bài 1:

\(2x^2+2x+1=2\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{2}=2\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}>0\Rightarrowđpcm\)Bài 2:

\(A=x^2-3x+5=\left(x^2-3x+\dfrac{9}{4}\right)+\dfrac{11}{4}=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\)Với mọi giá trị của x ta có:

\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}\)

Vậy GTNN của A là \(\dfrac{11}{4}\)

Để \(A=\dfrac{11}{4}\) thì \(x-\dfrac{3}{2}=0\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

b, \(B=\left(2x-1\right)^2+\left(x+2\right)^2=4x^2-4x+1+x^2+4x+4=5x^2+5=5\left(x^2+1\right)\)

Với mọi giá trị của x ta có:

\(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1\ge1\Rightarrow5\left(x^2+1\right)\ge5\)

Vậy \(Min_B=5\)

Để B = 5 thì \(x^2=0\Rightarrow x=0\)

Bài 3:

\(A=4-x^2+2x=-\left(x^2-2x+1\right)+5=-\left(x-1\right)^2+5\)

Với mọi giá trị của x ta có:

\(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-1\right)^2\le0\Rightarrow-\left(x-1\right)^2+5\le5\)Vậy \(Max_A=5\)

Để A = 5 thì \(x-1=0\Rightarrow x=1\)

b, \(B=4x-x^2=4-\left(4-4x+x^2\right)=4-\left(2-x\right)^2\)

Với mọi giá trị của x ta có :

\(\left(2-x\right)^2\ge0\Rightarrow4-\left(2-x\right)^2\le4\)

Vậy \(Max_B=4\)

Để B = 4 thì \(2-x=0\Rightarrow x=2\)

12 tháng 7 2017

Bài 1: CMR các biểu thức sau luôn dương với mọi giá trị của biểu thức

\(2x^2+2x+1\)

Ta có: \(2x^2>2x\forall x\)\(2x^2\ge0\)

\(\Rightarrow2x^2-2x\ge0\)

Vậy \(2x^2+2x+1\ge1\) (đpcm)

NV
2 tháng 4 2019

Bài 1:

ĐKXĐ: \(x\ne\left\{-1;1\right\}\)

\(P=\left(\frac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\frac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right).\frac{4\left(x^2-1\right)}{5}\)

\(P=\left(\frac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{6}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right).\frac{4\left(x^2-1\right)}{5}\)

\(P=\left(\frac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x^2-1\right)}\right)\frac{4\left(x^2-1\right)}{5}\)

\(P=\frac{10.4.\left(x^2-1\right)}{2\left(x^2-1\right).5}=\frac{40}{10}=4\)

Bài 2:

ĐK: \(x\ne\left\{-2;2;\right\}\)

\(A=\left(\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2}{x-2}+\frac{1}{x+2}\right):\left(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+10-x^2}{x+2}\right)\)

\(A=\left(\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right).\frac{x+2}{6}\)

\(A=\left(\frac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right).\frac{\left(x+2\right)}{6}\)

\(A=\frac{-6\left(x+2\right)}{6\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{-1}{x-2}\)

b/ \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A=\frac{-1}{\frac{1}{2}-2}=\frac{2}{3}\\A=\frac{-1}{-\frac{1}{2}-2}=\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

c/ \(A< 0\Rightarrow\frac{-1}{x-2}< 0\Rightarrow\frac{1}{x-2}>0\Rightarrow x-2>0\Rightarrow x>2\)

\(\)

2 tháng 4 2019

Mong sau này sẽ được cậu giúp đỡ thật nhiều :)

17 tháng 9 2019

Bài 3:

a) A = 9x2 + 42x + 49

= (3x + 7)2 (1)

Thay x = 1 vào (1)

Ta có: (3.1 + 7)2

= 102

= 100

Bài 1:

a) C = 4x2 - 4x

= [(2x)2 - 2.2x.1 + 1] - 1

= (2x - 1)2 - 1

Ta có: (2x - 1)2 ≥ 0 với ∀x

Nên: (2x - 1)2 - 1 ≥ -1 với ∀x

Dấu "=" xảy ra ⇔ (2x - 1)2 = 0

2x - 1 = 0

2x = 1

x = \(\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của biểu thức C là -1 khi x = \(\frac{1}{2}\)

Bài 2:

b) B = (x + 4)(2 - x)

= 2x - x2 + 8 - 4x

= -x2 - 2x + 8

= -(x2 + 2x + 1 - 1) + 8

= -(x + 1)2 + 9

Ta có: -(x + 1)2 ≤ 0 với ∀x

Nên: -(x + 1)2 + 9 ≤ 9 với ∀x

Dấu "=" xảy ra ⇔ -(x + 1)2 = 0

x + 1 = 0

x = -1

Vậy GTLN của biểu thức B là 9 khi x = -1

Bạn ơi bài 2a có đúng đề bài không vậy bạn?lolang

18 tháng 9 2019

Bạn ơi câu 2a thiếu mũ 2 ở x nha :3

Bài 1: Rút gọn biểu thức a. (5+3x)(x-2)-3(x+3)\(^2\) b. (x\(^2\)-1)(x+2)-(x-2)(x\(^2\)+2x+4) Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử a. (x+y)\(^2\)+(x\(^2\)-y\(^2\)) b. -4x\(^2\)+25+4xy-y\(^2\) c. x\(^2\)-2xy+y\(^2\)-z\(^2\)+2zt-t\(^2\) d. x\(^2\)-x-12 e. 2x\(^2\)+x-6 f. 3x\(^2\)+2x-5 g. x\(^3\)+2x\(^2\)-3 Bài 3: Tìm GTNN của biểu thức A,B và GTLN của biểu thức M,N a) A= x\(^2\)+4x+9 b) B= 2x\(^2\)-20x+53 c) M= 1+6x-x\(^2\) d) N=...
Đọc tiếp

Bài 1: Rút gọn biểu thức

a. (5+3x)(x-2)-3(x+3)\(^2\)

b. (x\(^2\)-1)(x+2)-(x-2)(x\(^2\)+2x+4)

Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử

a. (x+y)\(^2\)+(x\(^2\)-y\(^2\))

b. -4x\(^2\)+25+4xy-y\(^2\)

c. x\(^2\)-2xy+y\(^2\)-z\(^2\)+2zt-t\(^2\)

d. x\(^2\)-x-12

e. 2x\(^2\)+x-6

f. 3x\(^2\)+2x-5

g. x\(^3\)+2x\(^2\)-3

Bài 3: Tìm GTNN của biểu thức A,B và GTLN của biểu thức M,N

a) A= x\(^2\)+4x+9

b) B= 2x\(^2\)-20x+53

c) M= 1+6x-x\(^2\)

d) N= -x\(^2\)-y\(^2\)+xy+2x+2y

Bài 4: Tìm số

a) Tìm a để x\(^4\)-x\(^3\)+6x\(^2\)-x+a chia hết cho x\(^2\)-x+5

b) Tìm giái trị nguyên của n để 3n\(^3\)+10n\(^2\)-5 chia hết cho 3n+1

Bài 8: Tính giá trị của biểu thức

a) A= x\(^3\)-y\(^3\)-3xy với x-y=1

b) B= x\(^4\)+y\(^4\) với x,y là các số dương thỏa xy= 5, x\(^2\)+y\(^2\)=18

c) C= x\(^3\)-3xy(x-y)-y\(^3\)-x\(^2\)+2xy-y\(^2\) với x-y=7

d) D=x\(^{2013}\)-12x\(^{2012}\)+12x\(^{2011}\)-...+12x\(^3\)-12x\(^2\)+12x-2013 với x

Ai biết bài nào thì giải hộ em với ạ TvT

2
21 tháng 10 2019

Bài 3:

a) ta có: \(A=x^2+4x+9\)

\(=x^2+4x+4+5=\left(x+2\right)^2+5\)

Ta có: \(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+5\ge5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(\left(x+2\right)^2=0\Leftrightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy: GTNN của đa thức \(A=x^2+4x+9\) là 5 khi x=-2

b) Ta có: \(B=2x^2-20x+53\)

\(=2\left(x^2-10x+\frac{53}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2-10x+25+\frac{3}{2}\right)\)

\(=2\left[\left(x-5\right)^2+\frac{3}{2}\right]\)

\(=2\left(x-5\right)^2+2\cdot\frac{3}{2}\)

\(=2\left(x-5\right)^2+3\)

Ta có: \(\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2\left(x-5\right)^2+3\ge3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(2\left(x-5\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\Leftrightarrow x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

Vậy: GTNN của đa thức \(B=2x^2-20x+53\) là 3 khi x=5

c) Ta có : \(M=1+6x-x^2\)

\(=-x^2+6x+1\)

\(=-\left(x^2-6x-1\right)\)

\(=-\left(x^2-6x+9-10\right)\)

\(=-\left[\left(x-3\right)^2-10\right]\)

\(=-\left(x-3\right)^2+10\)

Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-3\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-3\right)^2+10\le10\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(-\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

Vậy: GTLN của đa thức \(M=1+6x-x^2\) là 10 khi x=3

21 tháng 10 2019

Bài 2:

a) \(\left(x+y\right)^2+\left(x^2-y^2\right)\)

\(=\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right).\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right).\left(x+y+x-y\right)\)

\(=\left(x+y\right).2x\)

c) \(x^2-2xy+y^2-z^2+2zt-t^2\)

\(=\left(x^2-2xy+y^2\right)-\left(z^2-2zt+t^2\right)\)

\(=\left(x-y\right)^2-\left(z-t\right)^2\)

\(=\left[x-y-\left(z-t\right)\right].\left(x-y+z-t\right)\)

\(=\left(x-y-z+t\right).\left(x-y+z-t\right)\)

Chúc bạn học tốt!