Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Q R q
Để chứng minh công thức trên thì ta tính theo định nghĩa: \(V=\dfrac{W_t}{q}\) (điện thế tại 1 điểm bằng thế năng tĩnh điện gây ra tại điện tích đặt ở điểm đó chia cho độ lớn điện tích).
Xét quả cầu có điện tích q đặt cách quả cầu Q một khoảng R.
Thế năng tĩnh điện do Q gây ra tại q là: \(W_t=\dfrac{kQq}{\varepsilon R}\)
Điện thế do Q gây ra tại vị trí q là: \(V=\dfrac{W_t}{q}=\dfrac{kQ}{\varepsilon R}\)
Thử coi ạ, sai bỏ qua nha :))
a/ \(E_{tc}=L.\frac{\left|\Delta i\right|}{\Delta t}=0,5.\frac{0,4}{0,15}=\frac{4}{3}\left(V\right)\)
b/ \(I=\frac{E_{tc}}{R}=\frac{\frac{4}{3}}{0,5}=\frac{8}{3}\left(A\right)\)
a)
Q=C.U=12.10-6.20=2,4.10-4 (c)
b)
E=k.\(\frac{\left|Q\right|}{r^2}\) =9.109.\(\frac{\left|2,4.10^{-4}\right|}{0,005^2}\) =8,64.1010 v/m
1/
a/ \(E_c=NS\left|\frac{\Delta B}{\Delta t}\right|.\cos60^0=10.20.10^{-4}.\frac{1}{2}.\left|\frac{-0,04}{0,01}\right|=0,04\left(V\right)\)
b/ \(I=\frac{E_c}{R}=\frac{0,04}{0,2}=0,2\left(A\right)\)
2/ \(F_t=2.10^{-7}.\frac{I_1I_2}{r}.l=2.10^{-7}.\frac{2.1}{0,2}.0,4=8\left(N\right)\)
Đáp án D