K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2016

A B C I D E K F

1/. Ta có:  = C (tam giác ABC cân tại A)

Vì DI // AC => ACB = DIB (so le trong)

=> ABC = DIB ( = ACB) => tam giác BDI cân => BD = DI (1)

Xét tam giác DEI và tam giác CIE, có:

CIE = DEI ( DE // BC và so le trong)

IE cạnh chung

DIE = CEI ( DI // AC và so le trong)

=> tam giác DEI = CIE (g.c.g)

=> CE = DI (2) 

Từ 1 và 2 => BD = DI = CE

2/. Vì CE = CF (gt) và CE = DI (cmt) => CF = DI

Vì ACI = DIB (cmt)

mà: ACI + FCI = DIB + DIK (=180) (hai góc kề bù)

=> FCI = DIK

Xét tam giác DIK và tam giác FCK, có:

IDK = CFK (DI // AF và so le trong)

DI = CF (cmt)

DIK = FDI (cmt)

=> tam giác DIK = tam giác FCK (g.c.g)

=> DK = KF (2 cạnh tương ứng =)

17 tháng 3 2022

Vì AD=AE.

=>tg ADE cân tại A.

Vậy, suy ra: góc ADE= góc ABC(vì cả 2 tg đều cân tại A nên các góc ở đáy bằng nhau).

Mà góc ADE và góc ABC ở vi trí đồng vị.

=>DE // BC.

DE=DB+BC+CE

nên DE=AB+AC+BC

10 tháng 2 2022

Vì tam giác ABC cân tại A

⇒ \(AB=AC\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}BD=AB\\AC=CE\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AB=AC=BD=CE\)

Ta có:

\(DE=BD+BC+CE\)

\(=AB+AC+BC\)(đpcm)

11 tháng 2 2022

Ta có:\(DE=BD+BC+CE=AB+BC+AC\)

11 tháng 2 2022

undefined

21 tháng 8 2021

Ta có: \(AB=AC.BD=CE\)  ⇒  \(AD=AE\)

⇒   △ ADE cân tại A  

⇒   \(\widehat{ADE}=\dfrac{180-A}{2}\)  \(\left(1\right)\)

Ta có:  △ ABC cân tại A 

⇒   \(\widehat{B}=\dfrac{180-A}{2}\)  \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra:   \(\widehat{B}=\widehat{D}\)

Mà ta thấy 2 góc này ở vị trí đồng vị nên suy ra DE // BC

 

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CE}{AC}\)

nên DE//BC