K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2019

Đáp án D

Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về chùm sáng qua thấu kính hội tụ khi đặt trong không khí là chùm sáng tới thấu kính không thể cho chùm sáng phân kì.

7 tháng 10 2019

Chọn đáp án D

          Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về chùm sáng qua thấu kính hội tụ khi đặt trong không khí là chùm sáng tới thấu kính không thể cho chùm sáng phân kì.

8 tháng 6 2019

Đáp án D

Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về chùm sáng qua thấu kính hội tụ khi đặt trong không khí là chùm sáng tới thấu kính không thể cho chùm sáng phân kì

13 tháng 5 2019

Chọn D

4 tháng 10 2017

Đáp án D. Qua thấu thấu kính hội tụ chùm tia ló vẫn có thể là chùm sáng phân kì.

25 tháng 8 2017

a) Một chùm tia sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại điểm phía sau thấu kính, nên thấu kính này là thấu kính hội tụ.

b) Một chùm tia sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại điểm phía sau thấu kính, cách thấu kính 12 cm suy ra f = 12 cm 

Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính:

30 tháng 5 2018

Đáp án: B

Do các tia đỏ hội tụ tại điểm cách quang tâm một đoạn 50 cm nên tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ này là fđ = 50 cm

Áp dụng công thức tính tiêu cự, với ánh sáng đỏ:

Và với ánh sáng tím : 

Chia vế với vế ta được: 

Như vậy, điểm T sẽ gần quang tâm O của thấu kính hơn, theo đường truyền của tia sáng thì điểm sáng tím T nằm trước điểm sáng đỏ và cách điểm sáng đỏ 1 đoạn  50 - 46,88 = 3,12 cm

9 tháng 9 2018

Đáp án D. Chỉ có thấu kính phẳng lồi mới là thấu kính hội tụ

6 tháng 6 2018

Đáp án: D

Thấu kính có thể hội tụ được chùm sáng tới song song là thấu kính phẳng lồi do có tiêu cự f > 0 (Độ tụ của thấu kính:  ; Với TK phẳng lồi, R1 = vô cùng, R2 > 0)

3 tháng 6 2017

Đáp án D