K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2019

Chọn đáp án D

          Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về chùm sáng qua thấu kính hội tụ khi đặt trong không khí là chùm sáng tới thấu kính không thể cho chùm sáng phân kì.

30 tháng 5 2019

7 tháng 9 2018

Chọn D

Chùm sáng song song đi qua thấu kính không hội tụ phía sau thấu kính nên thấu kính là thấu kinh phân kỳ. Tiêu cự là khoảng cách từ tâm thấu kính đến tiêu điểm (điểm mà các tia ló hội tụ). Tiêu điểm nằm phía trước thấu kính nên tiêu cự có dấu âm. Do đó, thấu kính có tiêu cự là -25cm.

3 tháng 1 2017

Đáp án C

Phương pháp: Công thức xác định độ tụ của thấu kính: 

Cách giải:

Để điểm hội tụ càng gần thấu kính thì D càng lớn hay f càng nhỏ => chiết suất n của thấu kính càng lớn. Trong chùm ánh sáng trắng chiết suất của thấu kính đối với tia tím lớn nhất, tia đỏ là nhỏ nhất.

=> điểm hội tụ gần thấu kính nhất sẽ là điểm hội tụ của ánh sáng màu tím.

1 tháng 8 2017

Đáp án C

Khi chiếu chùm ánh sáng theo phương song song với trục chính qua thấu kính thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính

Công thức tính tiêu cự của thấu kính là:

=> Chiết suất của môi trường đối với ánh sáng nào càng lớn thì tiêu cự của thấu kính với ánh sáng đó càng nhỏ => Điểm hội tụ càng gần thấu kính

Mà chiết suất n của môi trường đối với ánh sáng tím là lớn nhất nên gần thấu kính nhất sẽ là điểm hội tụ của ánh sáng màu tím.

20 tháng 5 2019

Chọn đáp án A

Gọi n là chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc thì nsini = sinr.

Mà 

Theo giả thiết của đề bài thì tia ló ứng với tia tới màu vàng đi là là mặt phân cách giữa hai môi trường nên trong các chùm tia màu đỏ, màu lục và màu tím thì chỉ có tia màu đỏ là xảy ra khúc xạ → chùm tia sáng ló ra ngoài không khí là chùm tia sáng màu đỏ

27 tháng 3 2017

2 tháng 12 2017

Đáp án C

Hiện tượng trên là sự tán sắc ánh sáng

27 tháng 11 2019

Chọn D