Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.
B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.
D. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản ứng nhiệt nhôm là cho nhôm khử các oxit của kim loại => Phản ứng hoá học thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm là 1, 4, 5.
Đáp án cần chọn là: C
Số mol S O 2 = 1,5x + 0,03 = 0,06375→ x = 0,0225 mol
⇒ Chọn C.
Đáp án C
8 Al + 3 Fe 3 O 4 → t o 4 Al 2 O 3 + 9 Fe
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và hòa tan A vào dung dịch NaOH thu được khí nên A gồm Fe, A12O3 và Al dư.
a) nAl=0,2(mol)
PTHH: 2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
H2 + CuO -to-> Cu + H2O
nAlCl3= nAl= 0,2(mol)
=> mAlCl3= 133,5. 0,2= 26,7(g)
b) nCu= nH2= 3/2 . 0,2=0,3(mol)
=> mCu= 0,3.64=19,2(g)
(Qua phản ứng nghe kì á, chắc tạo thành chứ ha)
<3
Giải thích:
Chất rắn Y tác dụng với NaOH sinh ra H2 => Al dư => Chất rắn Y gồm: Al dư, Al2O3, Fe
nAl dư = nH2(P2)/1,5 = 0,0375/1,5 = 0,025 mol
nH2(P1) = nFe + 1,5nAl => nFe = 0,1375 – 1,5.0,025 = 0,1 mol
m(1 phần) = mAl ban đầu + mFe2O3 = 27(0,1+0,025) + 160.0,05 = 11,375 gam
=> m = 22,75 gam
Đáp án C
Giải thích:
Ghi nhớ: Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng dùng nhôm để khử các oxit kim loại yếu hơn, phản ứng nhiệt nhôm thuộc loại phản ứng oxi hóa khử trong đó nhôm là chất khử.
=> A không phải là phản ứng nhiệt nhôm.
Đáp án A