Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2 = 0,13 mol; nSO2 = 0,25 mol
Ta có
2H+ + 2e → H2 Cu → Cu2+ + 2e
0,26 ←0,13 0,12 0,24
S+6 + 2e → S+4
0,5 ← 0,25
TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi
=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g
=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)
TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi
Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II
M + 2HCl → MCl2 + H2
0,13 ← 0,13
Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,13 → 0,195
Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O
0,055 ← 0,055
=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g
=> MM = 56 => Fe
Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol
=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol
nAgNO3 = 0,16mol
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 +2Ag
0,065 0,13 0,065 0,13
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015 0,03 0,03
=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol
m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
a)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Pt: 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Giả sử P2 = kP1
=> a=0.1
=> m = 128,8g
b)
2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe
0,1 0,225
=> 0,225y = 0,3x => 3y = 4x
=> Fe3O4
* tac dung voi NaỌH:
Al + NaOH + 3H2O --> Na[Al(OH)4] + 3/2H2
nH2 = 0,12 mol => nAl = 0,08 mol.
* Khi cho them HCl:
FeCO3 + 2HCl ---> FeCl2 + H2O + CO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
=> n(ket tua) = 0,1 => nCO2 = 0,1 mol.=> nHCl(1) = 0,2 mol
=> n(FeCO3) = nCO2 = 0,1 mol
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
*Rắn C chinh ka Cu:
Cu + 4HNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
n(NO2) = 0,05 mol => nCu = 0,025 mol.
* Cho NaOH dư vao dd D:
Cu(NO3)2 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + 2NaNO3
Cu(OH)2 -------------t0-----> CuO + H2O
nCuO = nCu = 0,025 mol
=> mCuO = 80*0,025 = 2gam.
* Khoi luong cac chat trong hon hop A là:
mAl = 27*0,08 = 2,16 gam.
mFeCO3 = 0,1 * 116 = 11,6 gam
mCu = 64* 0,025 = 1,6 gam.
mFe = 20 - (mFeCO3 + mAl + mCu) = 4,64 gam.
Phần 2:
nH2 = 0,03 => nAl dư = 0,02
nNaOH = nAl dư + 2nAl2O3 => nAl2O3 = 0,08
Phần 1:
nAl dư = 0,02k; nAl2O3 = 0,08k; nFe = a
=> 0,02k.27 + 0,08k.102 + 56a = 9.39
nH2 = 0.02k.1,5 + a = 0,105
k = 0.5 và a = 0,09
Fe : O = a : (0,08k.3) => Fe3O4
m2 = 9,39 + 9,39/k =28,17g
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
Lần trước em đăng đề thiếu nên mới không làm được nhé em !
a) Đặt x, y lần lượt là số mol Ba,Al trong hỗn hợp A
Cho m gam A + H2O dư
=> Phần không tan C là Al dư
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
x--------------------->x-------->x
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2
2x<-----x---------------------------->x----------->3x
=>\(n_{H_2}=x+3x=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\) (1)
Cho 2m gam A + Ba(OH)2 dư
=> Số mol Ba,Al lần lượt là 2x; 2y
Vì kiềm dư nên cả 2 kim loại đều tan hết
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
2x------------------->2x-------->2x
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2
2y----->y-------------------------->y----------->3y
=>\(n_{H_2}=2x+3y=\dfrac{20,832}{22,4}=0,93\) (2)
Từ (1), (2) => x=0,015 (mol) ; y=0,3(mol)
\(\Rightarrow m_{Ba}=0,015.137=2,005\left(mol\right);m_{Al}=0,3.27=8,1\left(g\right)\)
b) Dung dịch B chứa Ba(AlO2)2 : 0,015(mol)
\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,78}{78}=0,01\left(mol\right)\)
TH1: Kết tủa chưa đạt giá trị max và còn Ba(AlO2)2 dư
Ba(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O → BaCl2 + 2Al(OH)3
Theo PT: \(n_{HCl}=n_{Al\left(OH\right)_3}=0,01\left(mol\right)\)
=> \(CM_{HCl}=\dfrac{0,01}{0,05}=0,2M\)
TH2: Kết tủa đạt giá trị max và bị HCl dư hòa tan 1 phần
Ba(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O → BaCl2 + 2Al(OH)3
0,015-------->0,03----------------------------->0,03
\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(bihoatan\right)}=0,03-0,01=0,02\left(mol\right)\)
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
0,02-------->0,06
=> \(\Sigma n_{HCl}=0,03+0,06=0,09\left(mol\right)\)
=> \(CM_{HCl}=\dfrac{0,09}{0,05}=1,8M\)
Số mol S O 2 = 1,5x + 0,03 = 0,06375→ x = 0,0225 mol
⇒ Chọn C.