Nối tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm ở cột A với nguồn gốc của thức ăn đó ở cột B cho phù hợp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên thức ăn, đồ uống | Nguồn gốc thực vật | Nguồn gốc động vật |
Rau cải | X | |
Đậu cô-ve | X | |
Bí đao | X | |
Lạc (đậu phộng) | X | |
Thịt gà | X | |
Sữa | X | |
Nước cam | X | |
Cá | X | |
Cơm | X | |
Thịt lợn (thịt heo) | X | |
Tôm | X |
Tên thức ăn, đồ uống | Chứa nhiều chất đạm | Chứa nhiều chất béo |
Đậu nành (đậu tương) | X | |
Thịt lợn | X | |
Mỡ lợn | X | |
Trứng | X | |
Thịt vịt | X | |
Lạc | X | |
Cá | X | X |
Đậu phụ (đậu hũ) | X | |
Dầu thực vật | X | |
Vừng (mè) | X | |
Tôm | X | |
Thịt bò | X | |
Dừa | X | |
Đậu Hà Lan | X | |
Cua | X | |
Ốc | X |
Truyện: có cốt truyện; có miêu tả, kể chuyện, biểu cảm.
- Lý do: vì truyện luôn có nội dung và cần kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.
Sử thi: sáng tạo nhân vật, sự việc liên quan đến lịch sử theo trí tưởng tượng dân gian; đề cập đến người thật, việc thât.
- Lý do: vì sử thi luôn ghi lại lịch sử.
Thơ: bộc lộ trực tiếp tình cảm cảm xúc của tác giả, ngôn ngữ cô đọng.
- Lý do: vì thơ là phương tiện để các nhà thơ bộc bạch những gì mình cảm nhận với thiên nhiên, cuộc đời.
Văn bản thông tin tổng hợp: thường kết hợp sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ.
- Lý do: vì phương tiện phi ngôn ngữ dễ truyền tải thông tin đến đọc giả.
Văn bản nghị luận: coi trọng lí lẽ bằng chứng.
- Lý do: vì khi bàn luận về điều gì cần rõ ràng, mạch lạc, đúng đắn.