K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2019

Đáp án B

4 tháng 12 2021

A

4 tháng 12 2021

nịt

16 tháng 5 2017

Bài 1:

Gọi số sản phẩm làm được của người thứ nhất là a

số sản phẩm làm được của người thứ hai là b

số sản phẩm làm được của người thứ ba là c

Ta có:

\(\dfrac{3}{4}.a=\dfrac{2}{3}.b\)

=> a =\(\dfrac{8}{9}.b\)

\(\dfrac{1}{2}.c=\dfrac{2}{3}.b\)

=> c =\(\dfrac{4}{3}\).b

=> a + b + c = 58

\(\dfrac{8}{9}.b\) + b + \(\dfrac{4}{3}\).b = 58

\(\dfrac{29}{9}.b\)=58

b=18

=> a =\(\dfrac{8}{9}\).18=16

=> c=\(\dfrac{4}{3}\).18=24

Vậy số sản phẩm làm được của người thứ nhất là 16

số sản phẩm làm được của người thứ hai là 18

số sản phẩm làm được của người thứ ba là 24

16 tháng 5 2017

Bài 2:

Gọi số dân xã A là a , số dân xã B là b , số dân xã C là c

Ta có:

2/3.a=0,5.b

=> a=3/4.b

2/4.c=0,5.b

=> c = b

Ta có :

a + b + c = 18000

3/4.b + b + b =18000

11/4.b=18000

=> b = 72000/11

=> c = 72000/11

=> a = 54000/11

Vậy số dân xã A là 54000/11 dân

số dân xã B là 72000/11 dân

số dân xã C là 72000/11 dân

Ra số lẻ xem lại đề bài nhahaha

21 tháng 7 2016

d ) 

=(x2-3x)(x2-3x+2)-24

đặt x2-3x+1=a ta đc 

(a-1)(a+1)-24

=a2-1-24=a2-25

=(a-5)(a+5)

=(x2-3x+1+5)(x2-3x+1-5)

=(x2-3x+6)(x2-3x-4)

=(x2-3x+6)(x2-4x+x-4)

=(x2-3x+1)[x(x-4)+(x-4)]

=(x-4)(x+1)(x2-3x+1)

mấy câu kia làm tương tự nhé 

6 tháng 4 2020

Đây mà toán lớp 7 á

23 tháng 9 2017

Bài1:

\(a,\left(x+2\right)^2-2\left(x+2\right)\left(x-8\right)+\left(x+8\right)^2\\ =\left(x+2-x-8\right)^2\\ =\left(-6\right)^2=36\)

Vậy...(đpcm)

Bài2:

Ta có:

\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\left(n+1\right)\right)\)

Vì n-1;n;n+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên trong 3 số có ít nhất 1 số chia hết cho 2 và số chia hết cho 3

\(\Rightarrow n^3-n⋮6\left(đpcm\right)\)

Bài3:

\(x+3y=xy+3\\ \Leftrightarrow x+3y-xy-3=0\\ \Leftrightarrow x\left(1-y\right)-3\left(1-y\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(1-y\right)\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-y=0\\\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy...

1 tháng 11 2021

1D  2C

Câu 1: D

Câu 2: C

24 tháng 5 2020

giúp mình cả câu b đi ạ

22 tháng 5 2020

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a) P= 1/3 x^2 y + xy^2 - xy + 1/2 xy^2 - 5xy - 1/3 x^2 y (1)

Tại x = 0,5; y = 1

Thay \(x=0,5 ; y=1\) vào biểu thức (1) , ta có :

P= \(\dfrac{1}{3} . 0,5^2.1+0,5.1^2-0,5.1+\dfrac{1}{2}. 0,5.1^2-5.0,5.1-\dfrac{1}{3}.0,5^2.1\)

P= \(=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{2} -0,5+\dfrac{1}{4} -\dfrac{5}{2} - \dfrac{1}{12}\)

P= \(= \dfrac{-9}{4}\)

Vậy \(P =\dfrac{-9}{4}\)

·         Câu 7:Phân tích x3(x2 – 1) - (x2 – 1) thành nhân tử ta được:o    A. (x + 1)3(x + 1)o    B. (x – 1)(x + 1)(x2 + x + 1)o    C. (x – 1)2(x + 1)(x2 – x + 1)o    D. (x – 1)2(x + 1)(x2 + x + 1)·         Câu 8:(x + 3)2 – 25 được phân tích thành nhân tử là:o    A. (x – 8)(x – 2)o    B. (x – 8)(x + 2)o    C. (x + 8)(x + 2)o    D. (x + 8)(x – 2)·         Câu 9:Giá trị của biểu thức A = x2 – y2 + 2y – 1 với x = 75; y = 26 là:o    A. – 5000o    B. 5000o    C. 6500o    D. –...
Đọc tiếp

·         Câu 7:Phân tích x3(x2 – 1) - (x2 – 1) thành nhân tử ta được:

o    A. (x + 1)3(x + 1)

o    B. (x – 1)(x + 1)(x2 + x + 1)

o    C. (x – 1)2(x + 1)(x2 – x + 1)

o    D. (x – 1)2(x + 1)(x2 + x + 1)

·         Câu 8:(x + 3)2 – 25 được phân tích thành nhân tử là:

o    A. (x – 8)(x – 2)

o    B. (x – 8)(x + 2)

o    C. (x + 8)(x + 2)

o    D. (x + 8)(x – 2)

·         Câu 9:

Giá trị của biểu thức A = x2 – y2 + 2y – 1 với x = 75; y = 26 là:

o    A. – 5000

o    B. 5000

o    C. 6500

o    D. – 6500

·         Câu 10:

Tìm x biết 2x2 – x – 1 = 0 ta được:

o    A. x = - 1 hoặc x = -1/2

o    B. x = 1 hoặc x = -1/2

o    C. x = - 1 hoặc x = 1/2

·         Câu 11:

Giá trị của biểu thức 4(x + y)2 – 9(x – y)2 với x = 2; y = 4 là:

o    A. 118

o    B. 108

o    C. 78

o    D. 98

·         Câu 12:

Đa thức 49(y – 4)2– 9(y + 2)2 được phân tích thành nhân tử là:

o    A. 2(5y + 11)(4y – 24)

o    B. 2(5y – 11)(4y + 24)

o    C. 2(5y – 11)(4y – 34)

o    D. 2(5y + 11)(4y + 34)

·         Câu 13:

Đa thức 9x+ 24x3y2 + 16y2 được phân tích thành nhân tử là:

o    A. (3x3 – 4y2)2

o    B. (3x3 + 4y2)2

o    C. (3y3 – 2x2)2

o    D. - (3x3 + 4y2)2

·         Câu 14:

Đa thức 36 – 12x + x2 được phân tích thành nhân tử là:

o    A. (6 – x)2

o    B. (6 + x)2

o    C. (6 + x)3

o    D. (6 – x)3

 

1
19 tháng 10 2021

\(7,D\\ 8,D\\ 9,B\\ 10,B\\ 11,B\\ 12,C\\ 13,B\\ 14,A\)