K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2020

Đây mà toán lớp 7 á

9 tháng 4 2020

Ra ít thôi bạn ơi,mình rảnh mình sẽ làm phần tự luận nhé ~~

A.Trắc nghiệm

1. Đơn thức 5x3y4 đồng dạng vs đơn thức sau :

a. (2 phần 3 x3y4)2       b. 8x3y4          c.-6x4y3        d.(0,2x3y)4

2. Cho biểu thức A = 9x3 + 3x + 2y2 với x=-2, y=4 thì gía trị của biểu thức A là :

a.-110        b.-62           c.-46             d.-28

P/S:Lẽ ra mình không làm đâu,tại vì chưa thấy ai sol cả nhé !

10 tháng 4 2020

2. Cho biểu thức A = 9x3 + 3x + 2y2 với x=-2, y=4 thì gía trị của biểu thức A là :

a.-110        b.-62           c.-46             d.-28

B. Tự luận

C1: Cho đơn thức A (\(\frac{-5}{6}\) x2y3)(\(\frac{-3}{10}\) x3y)(2x2y)

a) THU GỌN ĐƠN THỨC A 

 A = (\(\frac{-5}{6}\) x2y3)(\(\frac{-3}{10}\) x3y)(2\(x^2y\))

=\(\frac{-3}{10}\)\(\frac{-5}{6}\).\(2\)(\(x^2 y^3 . x^3 y . x^2 y\))

\(\frac{15}{30}\)(\(x^2 y^3 . x^3 y . x^2 y\))

=\(\frac{1}{2}\)\(x^7 y^4\)

b) hệ quả : \(\frac{1}{2}\)

phần biến : \(x^7 y^4\)

bậc của đơn thức A là bậc 7

 
 
1 tháng 4 2018

Phần I/Trắc nghiệm

Câu 1 2 3
Đáp án A C D

Phần 2/Tự luận

Hỏi đáp Toán

Bài 4: 

\(P\left(x\right)=\left(-5x^3+2x^3+3x^3\right)+x^4+3x^2+\left(x-x\right)-4+7\)

\(=x^4+3x^2+3\)

\(Q\left(x\right)=-x^4+\left(5x^3+5x^3\right)+\left(-x^2-x^2\right)+\left(3x+x\right)-1\)

\(=-x^4+10x^3-2x^2+4x-1\)

I/ Trắc nghiêm Câu 1: Gía trị của biểu thức x3y - x2y2 - 5 tại x = 1; y = -1 là: A. 0 B. -7 C. 1 D. 6 Câu 2: Kết quả của phép nhân hai đơn thức (-\(\dfrac{1}{3}\) x3y)2.(-9x2yz2) là: A. x7y3z2 B. (-x8y3z2) C. x8y3z2 D. Một kết quả khác Câu 3: Bậc của đa thức 7x4 - 4x + 6x3 - 7x4 + x2 + 1 là: A. 0 B. 4 C. 3 ...
Đọc tiếp

I/ Trắc nghiêm

Câu 1: Gía trị của biểu thức x3y - x2y2 - 5 tại x = 1; y = -1 là:

A. 0 B. -7 C. 1 D. 6

Câu 2: Kết quả của phép nhân hai đơn thức (-\(\dfrac{1}{3}\) x3y)2.(-9x2yz2) là:

A. x7y3z2 B. (-x8y3z2) C. x8y3z2 D. Một kết quả khác

Câu 3: Bậc của đa thức 7x4 - 4x + 6x3 - 7x4 + x2 + 1 là:

A. 0 B. 4 C. 3 D. 7

Câu 4: Nghiệm của đa thức P(x) = 3x + \(\dfrac{1}{5}\) là:

A. x = \(\dfrac{1}{3}\) B. x = -\(\dfrac{1}{5}\) C. x = \(\dfrac{1}{5}\) D. x = -\(\dfrac{1}{15}\)
Câu 5: Kết quả thu gọn -x5y3 + 3x5y3 - 7x5y3 là :

A. -5x5y3 B. 5x5y3 C. 10x5y3 D. -8x5y3

II/ Phần tự luận

Bài 1: Thu gọn biểu thức, tìm bậc, hệ số và phần biến.

\(\dfrac{-2}{3}\) x3y2z(3x2yz)2

Bài 2:

a) Tìm đa thức A biết: A + (x2y - 2xy2 + 5xy + 1) = -2x2y + xy2 - xy -1

b) Tính giá trị của đa thức A, biết x = 1; y = 2

Bài 3: Cho f(x) = 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4

g(x) = x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x

a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến

b) Tính f(x) + g(x); g(x) - f(x)

Bài 4:

a) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = -x + 3

b) Tìm hệ số m của đa thức A(x) = mx2 + 5x - 3

Biết rằng đa thức có 1 nghiệm là x = -2?
Giúp mình nha. Mk mơn nhìu ạ

2
22 tháng 4 2018

I . Trắc Nghiệm 1B . 2D . 3C . 5A II . Tự luận 2,a,Ta có: A+(x22y-2xy22+5xy+1)=-2x22y+xy22-xy-1 ⇔⇔ A=(-2x22y+xy22-xy-1) - (x22y-2xy22+5xy+1) =-2x22y+xy22-xy-1 - x22y+2xy22-5xy-1 =(-2x22y - x22y) + (xy22+ 2xy22) + (-xy - 5xy ) + (-1 - 1) = -3x22y + 3xy22 - 6xy - 2 b, thay x=1,y=2 vào đa thức A Ta có A= -3x22y + 3xy22 - 6xy - 2 = -3 . 122 . 2 + 3 .1 . 222 - 6 . 1 . 2 -2 = -6 + 12 - 12 - 2 = -8 3,Sắp xếp f(x) =9-x55+4x-2x33+x22-7x44 =9-x55-7x44-2x33+x22+4x g(x) = x55-9+2x22+7x44+2x33-3x =-9+x55+7x44+2x33+2x22-3x b,f(x) + g(x)=(9-x55-7x44-2x33+x22+4x) + (-9+x55+7x44+2x33+2x22-3x) =9-x55-7x44-2x33+x22+4x-9+x55+7x44+2x33+2x22-3x =(9-9)+(-x55+x55)+(-7x44+7x44)+(-2x33+2x33)+(x22+2x22)+(4x-3x) = 3x22 + x g(x)-f(x)=(-9+x55+7x44+2x33+2x22-3x) - (9-x55-7x44-2x33+x22+4x) =-9+x55+7x44+2x33+2x22-3x-9+x55+7x44+2x 33-x22-4x =(-9-9)+(x55+x55)+(7x44+7x44)+(2x33+2x33)+(2x22-x22)+(3x-4x) = -18 + 2x55 + 14x44 + 4x33 + x22 - x

22 tháng 4 2018

hơi khó hiểu

bn chịu khó nha

I/ Trắc nghiệm: Câu 1: Gía trị của biểu thức x3y - x2y2 -5 tại x = 1; y = -1 là: A. 0 B. -7 C. 1 D. 6 Câu 2: Kết quả phép nhân hai đơn thức (-\(\dfrac{1}{3}\)x3y)2. (-9x2yz2) là: A. x7y3z2 B. (-x8y3z2) C. x8y3z2 D. Một kết quả khác Câu 3: Bậc của đa thức 7x4 - 4x + 6x3 - 7x4 + x2 + 1 là: A. 0 B. 4 C. 3 D. 7 Câu 4: Nghiệm của đa thức P(x) = 3x + \(\dfrac{1}{5}\)...
Đọc tiếp

I/ Trắc nghiệm:

Câu 1: Gía trị của biểu thức x3y - x2y2 -5 tại x = 1; y = -1 là:

A. 0 B. -7 C. 1 D. 6

Câu 2: Kết quả phép nhân hai đơn thức (-\(\dfrac{1}{3}\)x3y)2. (-9x2yz2) là:

A. x7y3z2 B. (-x8y3z2) C. x8y3z2 D. Một kết quả khác

Câu 3: Bậc của đa thức 7x4 - 4x + 6x3 - 7x4 + x2 + 1 là:

A. 0 B. 4 C. 3 D. 7

Câu 4: Nghiệm của đa thức P(x) = 3x + \(\dfrac{1}{5}\) là:

A. x = \(\dfrac{1}{3}\) B. x = -\(\dfrac{1}{5}\) C. x = \(\dfrac{1}{5}\) D. x = -\(\dfrac{1}{15}\)

Câu 5: Kết quả thu gọn -x5y3 + 3x5y3 - 7x5y3 là :

A. -5x5y3 B. 5x5y3 C. 10x5y3 D. -8x5y3

II/ Tự luận

Bài 1; Thu gọn biểu thức, tìm bậc, hệ số và phần biến

\(\dfrac{-2}{3}\)​x3y2z(3x2yz)2

Bài 2:

a) Tìm đa thức A,biết: A + (x2y - 2xy2 + 5xy + 1) = -2x2y + xy2 - xy -1
b) Tính giá trị của đa thức A, biết x = 1, y = 2

Bài 3: Cho f(x) = 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4

g(x) = x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x

a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến

b) Tính f(x) + g(x); g(x) - f(x)

Bài 4:

a) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = -x + 3

b) Tìm hệ số m của đa thức A(x) = mx2 + 5x - 3

Biết rằng đa thức có 1 nghiệm là x = -2?

1
5 tháng 4 2018

I . Trắc Nghiệm

1B . 2D . 3C . 5A

II . Tự luận

2,a,Ta có: A+(x\(^2\)y-2xy\(^2\)+5xy+1)=-2x\(^2\)y+xy\(^2\)-xy-1

\(\Leftrightarrow\) A=(-2x\(^2\)y+xy\(^2\)-xy-1) - (x\(^2\)y-2xy\(^2\)+5xy+1)

=-2x\(^2\)y+xy\(^2\)-xy-1 - x\(^2\)y+2xy\(^2\)-5xy-1

=(-2x\(^2\)y - x\(^2\)y) + (xy\(^2\)+ 2xy\(^2\)) + (-xy - 5xy ) + (-1 - 1)

= -3x\(^2\)y + 3xy\(^2\) - 6xy - 2

b, thay x=1,y=2 vào đa thức A

Ta có A= -3x\(^2\)y + 3xy\(^2\) - 6xy - 2

= -3 . 1\(^2\) . 2 + 3 .1 . 2\(^2\) - 6 . 1 . 2 -2

= -6 + 12 - 12 - 2

= -8

3,Sắp xếp

f(x) =9-x\(^5\)+4x-2x\(^3\)+x\(^2\)-7x\(^4\)

=9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x

g(x) = x\(^5\)-9+2x\(^2\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)-3x

=-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x

b,f(x) + g(x)=(9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x) + (-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x)

=9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x

=(9-9)+(-x\(^5\)+x\(^5\))+(-7x\(^4\)+7x\(^4\))+(-2x\(^3\)+2x\(^3\))+(x\(^2\)+2x\(^2\))+(4x-3x)

= 3x\(^2\) + x

g(x)-f(x)=(-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x) - (9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x)

=-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x \(^3\)-x\(^2\)-4x

=(-9-9)+(x\(^5\)+x\(^5\))+(7x\(^4\)+7x\(^4\))+(2x\(^3\)+2x\(^3\))+(2x\(^2\)-x\(^2\))+(3x-4x)

= -18 + 2x\(^5\) + 14x\(^4\) + 4x\(^3\) + x\(^2\) - x

bài 1: Tính giá trị biểu thức : a)2x2 +3x-7; tại x=3 b)3x2y+4xy-9;tại x=-2;y=3 bài 2:tính tích các đơn thức sau và xác định thành phần hệ số phần biến của đơn thức thu được: a) 7x2y2 và -4x4y3z b)-5x3y4 và 1/10 x2y3z2 bài 3: cho hai nhân đơn thức: A=-10x2y4 và B=7x2y3z2 a) tìm bậc của mỗi đơn thức A và B b) tìm phần hệ số và phần biến của mỗi đơn thức A và B c) tính tích A.B Bài 4:cho các đơn...
Đọc tiếp

bài 1: Tính giá trị biểu thức :

a)2x2 +3x-7; tại x=3

b)3x2y+4xy-9;tại x=-2;y=3

bài 2:tính tích các đơn thức sau và xác định thành phần hệ số phần biến của đơn thức thu được:

a) 7x2y2 và -4x4y3z

b)-5x3y4 và 1/10 x2y3z2

bài 3: cho hai nhân đơn thức: A=-10x2y4 và B=7x2y3z2

a) tìm bậc của mỗi đơn thức A và B

b) tìm phần hệ số và phần biến của mỗi đơn thức A và B

c) tính tích A.B

Bài 4:cho các đơn thức sau:tìm các nhóm đơn thức đồng dạng :

7x2y3;-9x3y2;10x3y2;1/4 x2y2z; x2y3; 6x3y2; -7x2y2z; -5x3y2;9x2y2z

bài 5 :cho các đa thức :

P(x)=x3-2x2+43+5+3x2-10

Q(x)=-5x2+2x+1+3x2+6x2-3x

a) thu gon sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến

b)tính P(x)+Q(x); P(x)-Q(x)

các bn làm dùm mk vs gửi vào thứ 7 hoặc chủ nhật nha, cô tớ cho thứ 2 nộp,thanks các bn nhìu lắm lun!vuivui

2
31 tháng 3 2017

mấy bài này toàn cộng trừ thui mà

dễ lắm bạn thử lm xem

31 tháng 3 2017

thanks các bn nhìu lắm!(^-^)

11 tháng 3 2018

1, 3x2.(-2y)3 = [3.(-2)](x2.y3) = -6x2y3

Hệ số: -6

phần biến: x2y3

bậc của đơn thức: 5

2,a, \(P=4x^4y^2+\frac{5}{6}+3x^3y^5-3x^4y^2+4y^3-\frac{1}{3}x^3y^5-x^4y^2\)

\(=\left(4x^4y^2-3x^4y^4-x^4y^4\right)+\left(3x^3y^5-\frac{1}{3}x^3y^5\right)+\frac{5}{6}+4y^3\)

\(=\frac{8}{3}x^3y^5+\frac{5}{6}+4y^3\)

b, bậc cua đa thức P là 8

c, Thay x = 2, y = 0,5 vào P ta được

\(P=\frac{8}{3}.2^3.\left(0,5\right)^5+\frac{5}{6}+4.\left(0,5\right)^3\)

\(=\frac{8}{3}.8.\frac{1}{32}+\frac{5}{6}+4.\frac{1}{8}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(=2\)

Bài 1: Cho đa thức: f(x) = x + 7x2 – 6x3 + 3x4 + 2x2 + 6x – 2x4 + 1. 1. Thu gọn, rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x. 2. Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất. 3. Tình f(-1), f(0), f(1), f(-a). Bài 2: Cho các đa thức: A = 5x2 – 3xy + 7y2 , B = 6x2 – 8xy + 9y2 1. Tính P = A + B và Q = A – B. 2. Tính giá trị của đa thức M = P – Q tại x...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức: f(x) = x + 7x2 – 6x3 + 3x4 + 2x2 + 6x – 2x4 + 1.

1. Thu gọn, rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x.

2. Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất.

3. Tình f(-1), f(0), f(1), f(-a).

Bài 2: Cho các đa thức:

A = 5x2 – 3xy + 7y2 , B = 6x2 – 8xy + 9y2

1. Tính P = A + B và Q = A – B.

2. Tính giá trị của đa thức M = P – Q tại x = -1 và y = -2.

3. Cho đa thức N = 3x2 – 16xy + 14y2. Chứng minh đa thức T = M – N luôn nhận giá trị không âm với mọi giá trị của x và y.

Bài 3: Thu gọn các đa thức sau và tìm bậc của chúng:

1. 2x2y5 – xyz + y3 + 3x2y5 – 2xyz + 7y3 – 4x2y5

2. x3y4 – x2y2 + y6 – 5x3y4 – 6x2y2 + 3y6 – 5x2y2 + 4y6.

Bài 4: Tìm đa thức M sao cho:

1. M + (x3 – 2xy2 + y3) = x3 + 5xy2 – y3

2. M – (xy3 – 2xy + x2 + 5) = xy3 + 5xy – 2x2 – 6

3. (x4 – y + y2 + xy) – M = x4 + 7y – 6 + xy

Bài 5: Tìm một đa thức P sao cho tổng của P với đa thức:

-x2y5 + 3y3 – 3x3 + x3y + 2015 là một đa thức 0.

Bài 6 :Cho x – y = 1. Chứng minh rằng giá trị của mỗi đa thức sau là một hằng số:

1. P = x2 – xy – x + xy2 – y3 – y2 + 5

2. Q = x3 – x2y – x2 + xy2 – y3 – y2 + 5x – 5y – 2015.

Bài 7:Cho các đa thức: F(x) = x3 – 3x2 + 6x – 8, G(x) = – 6x2 + x3 – 8 + 12x

1. Tính F(x) + G(x)

2. Tính F(1)

3. Tìm x để F(x) – G(x) = 0.

Bài 8: Cho các đa thức sau: P(x) = 5x4 – 3x2 + 9x3 – 2x4 + 4 + 5x,

Q(x) = – 10x + 5 + 8x3 + 3x2 + x3.

1. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.

2. Tính P(x) + Q(x)

3. Tính P(x) – Q(x).

Một sô bài toán hay

1
5 tháng 5 2020

Bài 1:1)
f(x)=x+7x26x3+3x4+2x2+6x2x4+1=7x+9x2+x46x3+1f(x)=x+7x2−6x3+3x4+2x2+6x−2x4+1=7x+9x2+x4−6x3+1
Sắp xếp: x46x3+9x2+7x+1x4−6x3+9x2+7x+1
2) bậc đa thức : 4
hệ số tự do : 1
hệ số cao nhất : 9
3)f(1)=x46x3+9x2+7x+1=(1)46.(1)3+9.(1)2+7.(1)+1=1(6)+9+(7)+1=10f(−1)=x4−6x3+9x2+7x+1=(−1)4−6.(−1)3+9.(−1)2+7.(−1)+1=1−(−6)+9+(−7)+1=10
mấy câu kia tương tự
Bài 2:
1.P=A+B=5x23xy+7y2+6x28xy+9y2=11x211xy+16y2P=A+B=5x2−3xy+7y2+6x2−8xy+9y2=11x2−11xy+16y2

Q=AB=5x23xy+7y2(6x28xy+9y2)=5x23xy+7y26x2+8xy9y2=x2+5xy2y2Q=A−B=5x2−3xy+7y2−(6x2−8xy+9y2)=5x2−3xy+7y2−6x2+8xy−9y2=−x2+5xy−2y2
2.M=PQ=11x211xy+16y2(x2+5xy2y2)=11x211xy+16y2+x25xy+2y2=12x216xy+18y2M=P−Q=11x2−11xy+16y2−(−x2+5xy−2y2)=11x2−11xy+16y2+x2−5xy+2y2=12x2−16xy+18y2
Thay x=-1 và y=-2 có:
12x216xy+18y2=12.(1)216.(1).(2)+18.(2)2=5212x2−16xy+18y2=12.(−1)2−16.(−1).(−2)+18.(−2)2=52

3.T=MN=12x216xy+18y23x2+16xy14y2=9x2+4y2T=M−N=12x2−16xy+18y2−3x2+16xy−14y2=9x2+4y2
Ta có : 9x2 >0 và 4y2 >0 => T>0
=> T luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị x, y