K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2017

Đáp án D

Câu A: Người này mới bị nhiễm virut HIV chứ chưa thể khẳng định có bị bệnh hay không do đó ta chưa thể kết luận được như vậy. Mặt khác, HIV là bệnh do virut gây ra, đặc biệt virut này có khả năng sống tiềm tàng rất lâu do đó rất khó để loại bỏ hoàn toàn virut ra khỏi cơ thể => SAI.

Câu B: Virut không sinh sản mà chúng chỉ nhân lên. Ở đây virut có thể ẩn nấp trong chính các tế bào bạch cầu tiềm tàng mà các tế bào miễn dịch của cơ thể không nhận biết và tiêu diệt được => SAI.

Câu C: Khi mà chưa có đột biến kháng thuốc thì người đó đã tiêm thuốc đều đặn đúng định kỳ thì tất cả các virut không có khả năng kháng thuốc đã bị tiêu diệt và không thể nhân lên được nữa, nên bệnh của người này sẽ giảm. Nguy cơ xuất hiện đột biến kháng thuốc là thấp => SAI.

Câu D: Virut do bị ức chế phiên mã ngược nên không thể nhân lên trong tế bào chủ được vì vậy chỉ những virut đột biến thay đổi thụ thể tế bào mới có khả năng nhân lên trong cơ thể tức là thay đổi tế bào đích => ĐÚNG. (Ở đây thuật ngữ dùng chưa thực sự chính xác nhưng chủ yếu muốn nhấn mạnh đến sự biến đổi đặc điểm thích nghi của virut nên ta có thể chấp nhận).

4 tháng 2 2017

Đáp án A

Vi rut HIV có hệ gen là 2  phân tử ARN .  Sau 1 thời gian virut sẽ xuất hiện đột biến kháng thuốc để thích nghi với môi trường mới. 

12 tháng 2 2018

Theo giả thiết: R (kháng thuốc) >> r (mẫn cảm)

P = 0,3RR : 0,4Rr : 0,3rr -> p(R) = 0,5; q(r) = 0,5

Fn = 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr ->p’(R) = 0,7; q’(r) = 0,3

Ta thấy: RR tăng (0,3->0,5); rr giảm (0,3->0,1)

1 sai. Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc ->quần thể đang chịu tác động của chọn lọc đào thải kiểu hình lặn kém thích nghi.

2 sai. Sự biến đổi đó là do quá trình đột biến xảy ra (Nếu đột biến thì AA và Aa sẽ cùng tăng lên,…)

3 sai. Sau thời gian xử lý thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%.

4 đúng. Tần số alen mẫn cảm với thuốc so với ban đầu là 20%.

Vậy C đúng.

15 tháng 1 2019

Chọn B.

Ta thấy:

Quần thể ban đầu : 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr

Sau phun thuốc : 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr.

Thành  phần kiểu gen trong quần thể bị biến đổi bới chọn lọc tự nhiên.

=> (1) sai.

Thành phần kiểu gen tăng dần kiểu hình trội R- và giảm rr.

=> Tăng R và giảm r.

=> (2) đúng.

Tần số alen trong quần thể tăng lên:

0,5 + 0,2 – ( 0,3 + 0,2 ) = 0,2

=> (3) sai R tăng 0,2 và a giảm 0,2.

=> (4) đúng.

17 tháng 6 2018

Đáp án B

Ta thấy

Quần thể ban đầu: 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr

Sau phun thuốc: 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr.

1. Thành phần kiểu gen trong quần thể bị biến đổi bới chọn lọc tự nhiên → 1 sai

2. Thành phần kiểu gen tăng dần kiểu hình trội R- và giảm rr → tăng R và giảm r → 2 đúng

3. Tần số alen trong quần thể tăng lên 0,5 + 0,2 – (0,3 + 0,2) = 0,2 → 3 sai

4. R tăng 0,2 và a giảm 0,2 → 4 đúng

28 tháng 9 2019

Đáp án B

Ta thấy

Quần thể ban đầu: 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr

Sau phun thuốc: 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr.

1. Thành phần kiểu gen trong quần thể bị biến đổi bới chọn lọc tự nhiên → 1 sai
2. Thành phần kiểu gen tăng dần kiểu hình trội R- và giảm rr → tăng R và giảm r → 2 đúng
3. Tần số alen trong quần thể tăng lên 0,5 + 0,2 – (0,3 + 0,2) = 0,2 → 3 sai
4. R tăng 0,2 và a giảm 0,2 → 4 đúng

6 tháng 3 2019

Đáp án B

Nhìn vào cấu trúc di truyền ta thấy tỉ lệ cá thể có kiểu hình trội tăng lên còn tỉ lệ cá thể có kiểu hình lặn giảm xuống.

Nội dung 1 sai. Thành phần kiểu gen của quần thể sâu có bị tác động của chọn lọc tự nhiên.

Nội dung 2 đúng.

Nội dung 3 sai. Ban đầu tần số alen R là 0,5. Sau khi xử lí thuốc tăng lên 0,7. Như vậy sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 20%.

Nội dung 4 đúng. Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 20% thì tấn số alen a giảm xuống 20%.

Có 2 nội dung đúng là 2 và 4

13 tháng 3 2017

Đáp án A

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV. → Đáp án A.

I đúng. Vì để xác định vị trí tương đối của các gen trên NST thì các nhà khoa học đã sử dụng phương pháp xác định tần số hoán vị gen giữa các gen (1cM = 1% hoán vị gen).

II đúng. Vì ở sinh vật nhân thực, mối gen có một vùng điều hòa riêng nên sự hoạt động của mỗi gen không giống nhau.

III sai. Vì ở sinh vật nhân thực, chiều dài mỗi mARN trưởng thành còn tùy thuộc vào độ dài và số lượng mỗi đoạn exon được gắn kết.

IV đúng. Nếu gen II là gen đã biểu hiện tính trạng có hại thì đột biến chuyển đoạn bd có thể làm cho gen II chuyển đến vị trí không hoạt động nên sẽ làm tăng sức sống của cá thể.

25 tháng 7 2018

Đáp án A

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV. → Đáp án A.

I đúng. Vì để xác định vị trí tương đối của các gen trên NST thì các nhà khoa học đã sử dụng phương pháp xác định tần số hoán vị gen giữa các gen (1cM = 1% hoán vị gen).

II đúng. Vì ở sinh vật nhân thực, mối gen có một vùng điều hòa riêng nên sự hoạt động của mỗi gen không giống nhau.

III sai. Vì ở sinh vật nhân thực, chiều dài mỗi mARN trưởng thành còn tùy thuộc vào độ dài và số lượng mỗi đoạn exon được gắn kết.

IV đúng. Nếu gen II là gen đã biểu hiện tính trạng có hại thì đột biến chuyển đoạn bd có thể làm cho gen II chuyển đến vị trí không hoạt động nên sẽ làm tăng sức sống của cá thể.