Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO3 loãng thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5. Kim loại R là:
A. Fe.
B. Cu.
C. Mg.
D. Al
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2O}+n_{NO}=0,04\\44n_{N_2O}+30n_{NO}=18,5.2.0,04=1,48\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2O}=0,02\left(mol\right)\\n_{NO}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{N_2O}=\dfrac{0,02.44}{1,48}.100\%=59,46\%\\\%m_{NO}=\dfrac{0,02.30}{1,48}.100\%=40,54\%\end{matrix}\right.\)
Đáp án B
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 loãng dư chỉ có Mg phản ứng sinh ra khí H2 => nMg=nH2=0,15 mol
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 dư => Chỉ có Cu và Mg (kim loại thay đổi số oxi hóa)
BT e: nCu=(3nNO-2nMg)/2=0,15 mol
=>mCu=0,15.64=9,6 gam
a) nMg:a(mol) ,nAl:b(mol)
nNO=2,464/22,4=0,11(mol)
hpt: mX=24a+27b=3,42
nNO=23a+b=0,11
→a=0,075(mol),b=0,06(mol)
%mMg=(0,075.24/3,42).100%=52,63%
%mAl=100%−52,63%=47,37%
b)
nHNO3=4nNO=0,44(mol)
mdd HNO3=(0,44.63)/10%=277,2(g)
Đáp án C.
Kim loại không phản ứng với H2SO4 loãng là Cu.
Gọi nCu = x, nMg = y, nAl = z
Ta có:
64x + 24y + 27z = 33,2 (1)
Bảo toàn e:
2nMg + 3nAl = 2nH2
=> 2y + 3z = 2.1 (2)
2nCu = 2nSO2 => x = 0.2 (mol) (3)
Từ 1, 2, 3 => x = 0,2; y = z = 0,4 (mol)
mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)
mAl = 10,8 (g)
Đáp án D
Gọi n là số oxi hóa của M trong sản phẩm tạo thành.