Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 loãng dư chỉ có Mg phản ứng sinh ra khí H2 => nMg=nH2=0,15 mol
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 dư => Chỉ có Cu và Mg (kim loại thay đổi số oxi hóa)
BT e: nCu=(3nNO-2nMg)/2=0,15 mol
=>mCu=0,15.64=9,6 gam
Đáp án D
Do lượng Al trong X và Y như nhau ⇒ khác nhau là do Na, Fe và R
⇒ Bỏ Al ra để tiện xét bài toán ⇒ Xét hỗn hợp X gồm Na, Fe và Y chỉ chứa R.
Giả sử mY = 100g ⇒ ∑mX = 200g.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Na ⇒ nNa = 200 : 23 mol ⇒ nH2 = 100/ 23 mol.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Fe ⇒ nH2 = nFe = 200 : 56 mol = 25 / 7 mol.
Thực tế X chứa cả Na và Fe ⇒ 25 / 7 < nH2 < 100 / 23 mol.
Gọi hóa trị của R là n. Bảo toàn electron: nR = 2nH2 / n.
⇒ 50 / 7n < nR < 200 / 23n ⇒ 11,5n < MR = 100 /nR < 14n.
TH1: n = 1 ⇒ 11,5 < MR < 14 ⇒ không có kim loại nào.
TH2: n = 2 ⇒ 23 < MR < 28 ⇒ R là Magie(Mg) ⇒ chọn D.
TH3: n = 3 ⇒ 34,5 < MR < 42 ⇒ không có kim loại nào.
Chọn đáp án D
Do lượng Al trong X và Y như nhau ⇒ khác nhau là do Na, Fe và R
⇒ bỏ Al ra để tiện xét bài toán ||⇒ xét hỗn hợp X gồm Na, Fe và Y chỉ chứa R.
Giả sử mY = 100g ⇒ ∑mX = 200g.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Na ⇒ nNa = 200 ÷ 23 mol ⇒ nH2 = 100 ÷ 23 mol.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Fe ⇒ nH2 = nFe = 200 ÷ 56 mol = 25 ÷ 7 mol.
► Thực tế X chứa cả Na và Fe ⇒ 25 ÷ 7 < nH2 < 100 ÷ 23 mol.
Gọi hóa trị của R là n. Bảo toàn electron: nR = 2nH2 ÷ n.
⇒ 50 ÷ 7n < nR < 200 ÷ 23n ⇒ 11,5n < MR = 100 ÷ nR < 14n.
TH1: n = 1 ⇒ 11,5 < MR < 14 ⇒ không có kim loại nào.
TH2: n = 2 ⇒ 23 < MR < 28 ⇒ R là Magie(Mg) ⇒ chọn D.
TH3: n = 3 ⇒ 34,5 < MR < 42 ⇒ không có kim loại nào
Chọn đáp án D
Do lượng Al trong X và Y như nhau ⇒ khác nhau là do Na, Fe và R
⇒ bỏ Al ra để tiện xét bài toán ||⇒ xét hỗn hợp X gồm Na, Fe và Y chỉ chứa R.
Giả sử mY = 100g ⇒ ∑mX = 200g.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Na ⇒ nNa = 200 ÷ 23 mol ⇒ nH2 = 100 ÷ 23 mol.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Fe ⇒ nH2 = nFe = 200 ÷ 56 mol = 25 ÷ 7 mol.
► Thực tế X chứa cả Na và Fe ⇒ 25 ÷ 7 < nH2 < 100 ÷ 23 mol.
Gọi hóa trị của R là n. Bảo toàn electron: nR = 2nH2 ÷ n.
⇒ 50 ÷ 7n < nR < 200 ÷ 23n ⇒ 11,5n < MR = 100 ÷ nR < 14n.
TH1: n = 1 ⇒ 11,5 < MR < 14 ⇒ không có kim loại nào.
TH2: n = 2 ⇒ 23 < MR < 28 ⇒ R là Magie(Mg) ⇒ chọn D.
TH3: n = 3 ⇒ 34,5 < MR < 42 ⇒ không có kim loại nào.
Chọn đáp án D
Do lượng Al trong X và Y như nhau ⇒ khác nhau là do Na, Fe và R
⇒ bỏ Al ra để tiện xét bài toán ||⇒ xét hỗn hợp X gồm Na, Fe và Y chỉ chứa R.
Giả sử mY = 100g ⇒ ∑mX = 200g.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Na ⇒ nNa = 200 ÷ 23 mol ⇒ nH2 = 100 ÷ 23 mol.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Fe ⇒ nH2 = nFe = 200 ÷ 56 mol = 25 ÷ 7 mol.
► Thực tế X chứa cả Na và Fe ⇒ 25 ÷ 7 < nH2 < 100 ÷ 23 mol.
Gọi hóa trị của R là n. Bảo toàn electron: nR = 2nH2 ÷ n.
⇒ 50 ÷ 7n < nR < 200 ÷ 23n ⇒ 11,5n < MR = 100 ÷ nR < 14n.
TH1: n = 1 ⇒ 11,5 < MR < 14 ⇒ không có kim loại nào.
TH2: n = 2 ⇒ 23 < MR < 28 ⇒ R là Magie(Mg) ⇒ chọn D.
TH3: n = 3 ⇒ 34,5 < MR < 42 ⇒ không có kim loại nào.
Đáp án D
Gọi n là số oxi hóa của M trong sản phẩm tạo thành.