Tìm m để tâm đối xứng của đồ thị hàm số C : y = x 3 + m + 3 x 2 + 1 − m trùng với tâm đối xứng của đồ thị hàm số H : y = 14 x − 1 x + 2 .
A. m=2
B. m=1
C. m=3
D. m=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Điều kiện để đồ thị có tiệm cận: m ≠ - 3
Tâm đối xứng I(1;-m) là giao điểm của hai đường tiệm cận.
Khi đó, I ∈ d ⇔ m = - 3 (loại). Vậy không tồn tại m thỏa mãn.
Đáp án B
Điều kiện để đồ thị có tiệm cận:
Tâm đối xứng I(1;-m) là giao điểm của hai đường tiệm cận.
Khi đó, (loại). Vậy không tồn tại m thỏa mãn.
Đáp án là D
Tiệm cận đứng của đồ thị là x= -1.
Tiệm cận ngang của đồ thị là y = 4.
=> Tâm đối xứng của đồ thị hàm số
y = 1 + 4 x 1 + x là I(-1;4).
Nhận xét: đồ thị hàm số y = a x + b c x + d có tâm đối xứng là giao điểm hai đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.
+ Hàm số đã cho có TCĐ là x=1 và TCN là y= 1 nên tâm đối xứng- là giao điểm của 2 đường tiệm cận có tọa độ là I (1; 1)
+ Ta có
Gọi
+ Phương trình tiếp tuyến tại M có dạng
+
+ Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi
Tung độ này gần với giá trị nhất trong các đáp án.
Chọn D.
Đáp án C
Phương pháp: Tâm đối xứng của hàm đa thức bậc ba chính là điểm uốn. Tâm đối xứng của hàm phân thức là giao điểm của các đường tiệm cận.
Cách giải: Đối với hàm số y = 14 x − 1 x + 2 ta thấy T C N : y = 14, T C Đ : x = − 2.
Suy ra tâm đối xứng của đồ thị hàm số (H) là I − 2 ; 14 và I cũng là tâm đối xứng của đồ thị hàm số (C).
Đối với đồ thị hàm số (C) ta có: y ' = 3 x 2 + 2 m + 3 x
⇒ y ' ' = 6 x + 2 m + 3 = 0 ⇔ x = − m + 3 3
Hàm đa thức bậc ba có tâm đối xứng trùng với điểm uốn nên ta có:
− m + 3 3 = − 2 ⇔ m + 3 = 6 ⇔ m = 3