K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2018

Áp dụng phương pháp tọa độ :

x G = y G = m a 4 + m a 4 + m 3 a 4 3 m = 5 a 12

24 tháng 9 2017

24 tháng 12 2019

Chọn B.

17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

Ta chia bản mỏng ra thành hai phần ABCD và EFGH, mỗi phần có dạng hình chữ nhật. Trọng tâm của các phần này nằm tại O 1 , O 2 (giao điểm các đường chéo của hình chữ nhật). Gọi trọng tâm của bản là O, O sẽ là điểm đặt của hợp các trọng lực  P ⇀ 1 , P 2 ⇀ của hai phần hình chữ nhật.

Theo qui tắc hợp lực song song cùng chiều:

17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

 

 

Vì bản đồng chất nên khối lượng tỉ lệ với diện tích :

17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

 

 

Đồng thời:  O 1 O 2 = O O 1  + O O 2  = 60/2 = 30cm.

Từ các phương trình trên, ta suy ra:

O O 1  = 18,75cm; O O 2  = 11,25cm.

Vậy trọng tâm O nằm trên trục đối xứng, cách đáy: 11,25 + 25 = 36,25cm.

25 tháng 2 2019

Chọn B.

Ta chia bản mỏng ra thành hai phần ABCD  và EFGH, mỗi phần có dạng hình chữ nhật. Trọng tâm của các phần này nằm tại O1, O2 (giao điểm các đường chéo của hình chữ nhật). Gọi trọng tâm của bản là O, O sẽ là điểm đặt của hợp các trọng lực  P 1 → ,   P 2 → của hai phần hình chữ nhật.

Theo qui tắc hợp lực song song cùng chiều: 

Vì bản đồng chất nên khối lượng tỉ lệ với diện tích :

Đồng thời: O1O2 = OO1 + OO2 = 60/2 = 30cm.

Từ các phương trình trên, ta suy ra: OO1 = 18,75cm; OO2 = 11,25cm.

Vậy trọng tâm O nằm trên trục đối xứng, cách đáy: 11,25 + 25 = 36,25cm.

2 tháng 12 2018

Đáp án B

Ta chia bản mỏng ra thành hai phần ABCD  và EFGH, mỗi phần có dạng hình chữ nhật. Trọng tâm của các phần này nằm tại O1, O2 (giao điểm các đường chéo của hình chữ nhật). Gọi trọng tâm của bản là O, O sẽ là điểm đặt của hợp các trọng lực  của hai phần hình chữ nhật. 

29 tháng 5 2017

Ta chia bản mỏng ra thành hai phần ABCD  và EFGH, mỗi phần có dạng hình chữ nhật. Trọng tâm của các phần này nằm tại O1, O2 (giao điểm các đường chéo của hình chữ nhật). Gọi trọng tâm của bản là O, O sẽ là điểm đặt của hợp các trọng lực của hai phần hình chữ nhật. (hình 84)

Theo qui tắc hợp lực song song cùng chiều:

10 tháng 8 2017

Cách 1 : Ta chia bản mỏng ra thành hai phần. Trọng tâm của các phần này nằm tai O1, O2 như hình vẽ 

Gọi trọng tâm của bản là O, là điểm đặt của hợp các trọng lực P → 1 ,   P → 2 của hai phần hình chữ nhật.

Theo quy tắc hợp lực song song cùng chiều

O O 1 O O 2 = P 2 P 1 = m 2 m 1

Bản đồng chất, khối lượng tỉ lệ với diện tích

m 2 m 1 = S 2 S 1 = 50.10 30.10 = 5 3  

Ngoài ra: 

O 1 O 2 = O O 1 + O O 2 = 60 2 = 30 c m

Từ các phương trình trên

⇒ O O 1 = 18 , 75 c m ; O O 2 = 11 , 25 c m

Cách 2 : Xác định O theo công thức tọa độ trọng tâm

Trọng tâm O của bản nằm trên trục đối xứng Ix.

Tọa độ trọng tâm O

x = I O = m 1 x 1 + m 2 x 2 m 1 + m 2

Trong đó: 

{ x 1 = I O 1 = 55 c m x 2 = I O 2 = 25 c m m 2 m 1 = S 2 S 1 = 5 3 h a y m 2 = 5 3 m 1

⇒ x = I O = m 1 .55 + 5 3 . m 1 .25 m 1 + 5 3 . m 1 = 36 , 25 c m  

Trọng tâm O của bản ở cách I: 36,25cm

14 tháng 9 2017

Chọn đáp án A

Ta chia bản mỏng ra thành hai phần. Trọng tâm của các phân này nằm tại O 1 ,   O 2 như hình vẽ

Gọi trọng tâm của bản là O, là điểm đặt của hợp các trọng lực  của hai phần hình chữ nhật.

Theo quy tắc hợp lực song song cùng chiều  O O 1 O O 2 = P 2 P 1 = m 2 m 1

Bản đồng chất khối lượng tỉ lệ với diện tích  m 2 m 1 = S 2 S 1 = 50.10 30.10 = 5 3

Ngoài ra  O O 1 = O O 1 + O O 2 = 60 2 = 30 c m

Từ các phương trình:  O O 1 = 18 , 75 c m ; O O 2 = 11 , 25 c m

18 tháng 1 2019

Chọn đáp án D

Do tính đối xúng → G nằm trên đường thẳng OO' về phía đầy

Trọng tâm của đĩa nguyên vẹn là tâm O; trọng tâm của đĩa bị khoét là O'

5 tháng 10 2017

Do tính đối xứng G nằm trên đường thẳng OO’ về phía đầy.

Trọng tâm của đĩa nguyên vẹn là tâm O; trọng tâm của đĩa bị khoét là O’.

  P → là hợp lực của hai lực P → 1 ,   P → 2 .

O G O O ' = P 2 P 1 = m 2 m 1 = V 2 V 1 = S 2 S 1 = π R 2 4 3 π R 2 4 = 1 3 ⇒ O G = R 6