Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng phương pháp tọa độ :
x G = y G = m a 4 + m a 4 + m 3 a 4 3 m = 5 a 12
Công của lực điện tác dụng lên electron trở thành động năng của nó:
\(T=eU=1,6.10^{-19}.15000=2,4.10^{-15}\left(J\right)\)
đáp án C
Tổng vận tốc của 2 xe là:
50 + 60 = 110 (km/h)
Sau số giờ 2 xe gặp nhau là:
220 : 110 = 2 (h)
Chỗ gặp cách điểm A là:
2 . 60 = 120 (km)
- Giống nhau: Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình đều có tính đẳng hướng.
- Khác nhau:
Chất rắn kết tinh | Chất rắn vô định hình |
+ Có cấu trúc tinh thể | + Không có cấu trúc tinh thể |
+ Có nhiệt độ nóng chảy xác định. | + Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. |
+ Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng | + Có tính đẳng hướng. |
Kim cương và than chì đều được cấu tạo từ các nguyên tử cacbon nhưng chúng lại có các tính chất vật lí khác nhau do cấu trúc mạng tinh thể của kim cương và than chì khác nhau.
A B O x 120
a) Chọn trục toạ độ như hình vẽ, gốc O trùng với A.
Chọn mốc thời gia lúc 7h.
Phương trình chuyển động của xe từ A là: \(x_1=40.t\) (km)
Phương trình chuyển động của xe từ B là:
\(x_2=120 - 50.(t-1)=170-50t\) (km)
Hai xe gặp nhau khi \(x_1=x_2\)
\(\Rightarrow 40.t=170-50.t\)
\(\Rightarrow t = \dfrac{17}{9}(h)\)
Thời điểm gặp nhau là:
\(7+\dfrac{17}{9}=8,9(h)=8h53'\)
Vị trí gặp nhau: \(x=40.t=40.\dfrac{17}{9}=75,6km\)
b) Khoảng cách 2 xe là: \(\Delta x = |x_2-x_1|=|170-90 t|=20\)
Suy ra:
\(t_1=\dfrac{15}{9}(h)\); thời điểm là: \(7+\dfrac{15}{9}=8,7(h)=8h40'\)
\(t_2=\dfrac{19}{9}(h)\); thời điểm là: \(7+\dfrac{19}{9}=9h6'\)
Phương pháp này là phương pháp toạ độ em nhé.
Các bài toán chuyển động lớp 10 thì việc đầu tiên là chọn hệ quy chiếu (bao gồm hệ trục toạ độ và mốc thời gian).
Sau đó viết phương trình chuyển động, phương trình chuyển động thẳng đều có dạng tổng quát là: \(x=x_0+v.t\)
Rồi căn cứ theo phương trình lập được ta biện luận để tìm kết quả.
1/
Với chất rắn đa tinh thể các tinh thể sắp xếp hỗn độn nên tính dị hướng của tinh thể bị bù trừ lẫn nhau làm mất đi
tính dị hướng.
2/
Khi chịu tác dụng của ngoại lực , vật rắn thay đổi kích thước và hình dạng . Nếu vật rắn lấy lại được kích thước và
hình dạng ban đầu khi ngoại lực ngừng tác dụng , thì biến dạng của vật rắn là biến dạng đàn hối và vật rắn đó có
tính đàn hồi .
Công thức ứng suất : \(\sigma=\frac{F}{S}\) (\(\sigma\) là ứng suất , đơn vị là Pa ; F là độ lớn lực tác dụng (N) ; S là tiết diện ngang (m2)
Chia bản mỏng thành hai phần.
ABCD và BMNQ. Trọng tâm của 2 phần này là G1 và G2. Nếu gọi trọng tâm của bản lề G thì G sẽ là điểm đặt của hợp lực của các trọng lực P1 và P2 của hai bản nói trên.
Do trọng lượng của mỗi tấm tỉ lệ với diện tích.
Ta có: = = = 6
Khi đó G được xác định như sau:
= = 6 (1)
Mặt khác ta có: G1G2 = = 6,18 cm
=> GG1 + GG2 = 6,18 (2)
(1)và(2) => GG1 = 0,882 cm
Vậy trọng tâm G nằm trên đường nối G1 và G2; cách G1 một đoạn 0,882cm