ion Na+ và Cl- trong nước có thể tính theo công thức: v=μE trong đó E là cường độ điện trường, μ là độ linh động có giá trị lần lượt là 4,5.10-8 m2/ V.s. Tính điện trở suất của dung dịch NaCl nồng độ 0,1 mol/l, cho rằng toàn bộ các phần tử NaCl đều phân li thành icon.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính theo hai cách:
\(R=\frac{U}{I};R=\rho\frac{l}{S}\)
\(\rho\) là điện trở xuất của vật liệu
Suy ra: \(\rho=\frac{U}{I}\cdot\frac{S}{l}=\frac{ES}{I}\), trong đó có điện trường \(E=\frac{U}{l}\)
Cường độ dòng điện \(I\) đo bằng tổng điện lượng chạy qua diện tích \(S\) của đường dẫn trong 1 giây. Nếu \(v_{Na}\) và \(v_{CI}\) là tốc độ có hướng của các ion Na và CI, n là mật độ các ion này, thì ta có: \(I=eS\left(v_{Na}+v_{CI}\right)n=eS\left(\mu_{Na}+\mu_{CI}\right)nE\)
Suy ra: \(\rho=\frac{ES}{I}=\frac{1}{en\left(\mu_{Na}+\mu_{CI}\right)}\)
Với \(n=\frac{0,1mol}{l}=0,1\cdot6,023\cdot10^{23}\cdot10^3=6,023\cdot10^{25}\cdot m^{-3}\)
Chọn đáp án A
Khi hai nguồn mắc nối tiếp
Khi hai nguồn mắc song song
Từ (1) và (2) và E = 5,4V.
Đáp án B
Cường độ sang giảm đi số lần là: I 0 e − 3 μ I 0 e − 30 μ = e 27 μ ~ 2 , 6081.10 16 lần.
n1 là mật độ hạt tải điện ion Na+; n2 = mật độ hạt tải điện là ion Cl-.
σ là độ dẫn điện; ρ = 1/ σ là điện trở suất.
Vì Na+ nhẹ hơn Cl- nên có độ linh động μ+ > μ-;
μ+ = 6,8.10-8 m2/ V.s; μ- = 4,5.10-8 m2/ V.s
Khi phân li, số ion Na+ bằng số ion Cl-. Do đó, theo đề:
n0 là nồng độ của dung dịch NaCl:
→ n1 = n2 = n = n0.NA = 100.6,02.1023 = 6,02.1025 hạt/m3
Tốc độ chuyển động có hướng của các ion trong nước có thể tính theo công thức: v = μ.E
Mà ta có: nên ta được:
Độ dẫn điện của dung dịch NaCl là:
→ Điện trở suất của dung dịch NaCl: