K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2018

Ta có 253125000 = 2 3 .3 4 .5 8  nên mỗi ước số tự nhiên của số đã cho đều có dạng 2 m × 3 n × 5 p  trong đó m ,   n ,   p   ∈ ℕ  sao cho 0 ≤ m ≤ 3 ;   0 ≤ n ≤ 4 ;   0 ≤ p ≤ 8.  

Có 4 cách chọn m; m    ∈ 0 ; 1 ; 2 ; 3  

Có 5 cách chọn n; n    ∈ 0 ;   1 ; 2 ; 3 ;    4  

Có 9 cách chọn p; p   ∈ 0 ;   1 ; 2 ; 3 ;    4 ; .... ; 8   

Vậy theo qui tắc nhân ta có: 4.5.9 = 180 ước số tự nhiên.

Chọn đáp án C.

4 tháng 12 2019

Ta có 253125000 = 23.34.58 nên mỗi ước số tự nhiên của số đó cho đều có dạng  trong đó  

  

 Có 4 cách chọn m

 Có 5 cách chọn n

 Có 9 cách chọn p

Vậy theo qui tắc nhân ta có 4.5.9=180  ước số tự nhiên.

Chọn C.

19 tháng 12 2015

16 hay sao á hông nhớ nữa chờ chút 

29 tháng 11 2019

là 36 đó anh em

16 tháng 10 2023

Ư(240)={1;2;3;4;5;6;8;10;12;15;16;20;24;30;40;48;60;80;120;240}

Trong các số này thì các số là bội của 24 là:

24;48;120;240

16 tháng 10 2023

Thank uu ><

27 tháng 11 2021

Dễ ẹc:

100=22.52⇒100 có 9 ước

180=22.32.5⇒180 có 18 ước

400=24.52⇒400 có 15 ước

320=26.5⇒320 có 14 ước

160=25.5⇒160 có 12 ước

Lưu ý: số ước đó là mình tìm theo công thức , bạn có thể tự tìm hiểu chứ giải thích ở đây thì khó lắm =)

25 tháng 5 2017

Tương tự câu 1. HS tự làm

7 tháng 7 2018

Tương tự 7. HS tự làm

28 tháng 7 2022

mày chép mạng hay tự làm mà làm kiểu CC gì vậy

24 tháng 3 2022

d

b

c

b

24 tháng 3 2022

Câu 1: Yếu tố nào sau đây là thành phần của tự nhiên?

A. Nhà hàng.

B. Phong tục.

C. Siêu thị.

D. Địa hình.

Câu 2: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?

A. 240⁰.

B. 180⁰.

C. 90⁰.

D. 360⁰.

Câu 3: Trên quả địa cầu có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến?

A. 120 vĩ tuyến.

B. 180 vĩ tuyến.

C. 181 vĩ tuyến.

D. 360 vĩ tuyến.

Câu 4: Một phương tiện đặc biệt để mô tả hiểu biết cá nhân về một địa phương gọi là

A. Bản đồ địa hình.

B. Lược đồ trí nhớ.

C. Bản đồ cá nhân.

D. Bản đồ không gian.

a) Ta có :

108 = 22 . 33

180 = 22 . 32 . 5

=> ƯCLN( 108 , 180 ) = 22 . 32 = 36

=> ƯC( 108 , 180 ) = Ư( 36 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 18 ; 36 }

Mà bài bảo tìm Ư( 108 , 180 ) lớn hơn 15

=> Ta có tập hợp { 18 ; 36 }

b) Ta có :

126 ⋮ x ; 210 ⋮ x ( 15 < x < 20 )

=> x ∈ ƯC( 126 ; 210 )

Ta có :

126 = 2 . 32 . 7

210 = 2 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN( 126 , 210 ) = 2 . 3 . 7 = 42

=> ƯC( 126 , 210 ) = Ư( 42 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }

=> x ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ;  14 ; 21 ; 42 }

Mà 15 < x < 20

=> x ∈ ∅