Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:
Số phương trình phản ứng viết đúng là:
A. 6
B. 8
C. 1
D. 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a. Phản ứng trao đổi:
2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g)
b. Phản ứng oxi-hoá khử:
3Fe2O3(s) + H2(g) → 2Fe3O4(s) + H2O(g)
c. Phản ứng thế:
2K(s) + 2H2O(l) → 2KOH(aq) + H2(g)
d. Không có phản ứng nào xảy ra với H2O và P2O2
Câu 2:
a. Phản ứng trao đổi:
H2(g) + O2(g) → H2O(l)
b. Phản ứng oxi-hoá khử:
PbO(s) + H2(g) → Pb(s) + H2O(l)
c. Phản ứng thế:
2Na(s) + 2H2O(l) → 2NaOH(aq) + H2(g)
d. Phản ứng trao đổi:
K2O(s) + H2O(l) → 2KOH(aq)
c1
\(a,2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^0}2H_2O\\ b,3H_2+Fe_2O_3\xrightarrow[]{t^0}2Fe+3H_2O\\ c,2K+2H_2O\xrightarrow[]{}2KOH+H_2\\ d,3H_2O+P_2O_5\xrightarrow[]{}2H_3PO_4\)
b và c là pư thế
vì phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
a. nhôm + oxi ----to--->nhôm oxit
b+c. \(4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
d. Tỉ lệ: \(4:3:2\)
a) Nhôm tác dụng với Oxi thua được Nhôm oxit
b) Al + O2 => Al2O3
c) 2Al + 3O2 => 2Al2O3
d)
\(a) P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO4 \\ b) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2 \\ c) S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ d) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ e) Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ f) Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ g) BaO + H_2O \to Ba(OH)_2\)
Phản ứng phân hủy : b,d
Phản ứng thế: e,f
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\left(l\right)\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,4 0,4 0,4 ( mol )
\(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96l\)
\(m_{ZnCl_2}=0,4.136=54,4g\)
a).Phương trình chữ:
Kali + oxi ===> kali oxit
b). Phương trình hóa học:
K + O2 ===> K2O
4K + O2 ===> 2K2O
Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử:
K : O2 : K2O=4 : 1 : 2
c). Công thức hóa học về khối lượng trong phản ứng:
\(m_K\) + \(m_{O_2}\) = \(m_{K_2O}\)
d). \(m_K\) + \(m_{O_2}\) = \(m_{K_2O}\)
7,8 + \(m_{O_2}\) = 9,4
=> \(m_{O_2}\) = 9,4 - 7,8 = 1,6 (g)
a/ PTHH chữ: kali + oxi ===> kali oxit
b/ PTHH: 4K + O2 ===> 2K2O
Tỉ lệ : 4 : 1 : 2
c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mK + mO2 = mK2O
d/ Theo phần c, ta có
mK + mO2 = mK2O
=> mO2 = mK2O - mK = 9,4 - 7,8 = 1,6 gam
1. 4P + 5 O2 to → 2 P2O5 (hóa hợp )
6.2H2 + O2 to→ 2H2O (hóa hợp )
2.Zn + 2HCl → ZnCl2+H2 thế
7.H2 + CuO → Cu+H2O oxi hóa khử
3. 2Al + 6HCl → 2 AlCl3+3H2 thế
8.3Fe + 2O2 to → Fe3O4 (hóa hợp )
4.Fe + H2SO4 l → FeSO4+H2 thế
9.3H2 + Fe2O3 to → 2 Fe+3h2O oxi hóa khử
5. 2KMnO4 → K2MnO4+MnO2+O2 phân hủy
10. C2H2 + \(\dfrac{5}{2}\)O2tto→2CO2+H2O oxi hóa khử
\(1.4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ 2.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\\ 3.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\\ 4.2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\\ 6.2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\ 7.H_2+CuO\underrightarrow{t^o}H_2O+Cu\\ 8.3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ 9.Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ 10.2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
phản ứng hoá hợp: 1, 6, 8
phản ứng phân huỷ: 5
phản ứng thế: 2, 3, 4, 7, 9
Chọn đáp án D