Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
b) tỉ lệ 4 : 3 : 2
c) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=102-54=48\left(g\right)\)
vậy khối lượng khí oxygen đã dùng là \(48g\)
a).Phương trình chữ:
Kali + oxi ===> kali oxit
b). Phương trình hóa học:
K + O2 ===> K2O
4K + O2 ===> 2K2O
Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử:
K : O2 : K2O=4 : 1 : 2
c). Công thức hóa học về khối lượng trong phản ứng:
\(m_K\) + \(m_{O_2}\) = \(m_{K_2O}\)
d). \(m_K\) + \(m_{O_2}\) = \(m_{K_2O}\)
7,8 + \(m_{O_2}\) = 9,4
=> \(m_{O_2}\) = 9,4 - 7,8 = 1,6 (g)
a/ PTHH chữ: kali + oxi ===> kali oxit
b/ PTHH: 4K + O2 ===> 2K2O
Tỉ lệ : 4 : 1 : 2
c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mK + mO2 = mK2O
d/ Theo phần c, ta có
mK + mO2 = mK2O
=> mO2 = mK2O - mK = 9,4 - 7,8 = 1,6 gam
\(a,\) Sắt + Oxi ----to----> Oxit sắt từ
\(b,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Số nguyên tử Fe : Số phân tử O2 : Số phân tử Fe3O4 \(=3:2:1\)
\(c,\) Bảo toàn KL: \(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=11,3-7,9=3,4(g)\)
\(a,\) Sắt + oxi ---to---> oxit sắt từ
\(b,PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ \text{Tỉ lệ: }3:2:1\\ c,\text{Bảo toàn KL: }m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ \Rightarrow m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=11,3-7,9=3,4(g)\)
a) 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
b) Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
a) 2Al+ 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3 H2
b) Tỉ lệ của:
- Nguyên tử Al với Số phân tử H2SO4
2:3
- Nguyên tử Al với số phân tử Al2(SO4)3
2:1
- Nguyên tử Al với số phân tử H2
2:3
a) 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
Tỉ lệ Al : O2 = 4:3
b) \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)=>m_{O_2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
=> \(m_{Al}=10,2-4,8=5,4\left(g\right)\)
c) \(a=\dfrac{5,4.100}{90}=6\left(g\right)\)
a. nhôm + oxi ----to--->nhôm oxit
b+c. \(4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
d. Tỉ lệ: \(4:3:2\)
a) Nhôm tác dụng với Oxi thua được Nhôm oxit
b) Al + O2 => Al2O3
c) 2Al + 3O2 => 2Al2O3
d)