K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2016

Tính số mol từng chất trong hỗn hợp và số mol dd. Viết pt Al + AgNO3 trước ( vì Al mạnh hơn Fe ) . Tính số mol AgNO3 đã phản ứng. Phần còn lại sẽ phản ứng với Fe. Chất rắn còn lại gồm Ag sinh ra và có thể còn Fe dư

13 tháng 9 2017

Đáp án A

16 tháng 9 2019

Chọn B.

Sau phản ứng thu được chất rắn A gồm hai kim loại, chứng tỏ còn dư Fe và hai kim loại là: Fe và Cu.

Ta có: mkim loại = mCu + mFe = 64.0,075 + 56nFe dư = 9 gam.

⇒ nFe dư = 0,075 mol.

Dùng lượng HNO3 ít nhất đ hòa tan A thì dung dịch thu được gồm (Cu2+, Fe2+). 

24 tháng 3 2022

\(n_{AgNO_3}=0,2.0,4=0,08\left(mol\right)\)

\(n_{Zn}=\dfrac{3,9}{65}=0,06\left(mol\right)\)

Gọi số mol Cu ban đầu là a (mol)

Gọi số mol Cu pư là b (mol)

PTHH: Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag

             b------>2b--------->b--------->2b

=> Rắn sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}Cu:a-b\left(mol\right)\\Ag:2b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 64(a - b) + 108.2b = 7

=> 64a + 152b = 7 (1)

dd sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}Cu\left(NO_3\right)_2:b\left(mol\right)\\AgNO_3:0,08-2b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu Zn tan hết:

\(n_{Zn\left(NO_3\right)_2}=n_{Zn}=0,06\left(mol\right)\)

Mà \(n_{NO_3^-}=0,08\left(mol\right)\)

=> Vô lí

=> Zn không tan hết

PTHH: Zn + 2AgNO3 --> Zn(NO3)2 + 2Ag

     (0,04-b)<-(0,08-2b)------------>(0,08-2b)

            Zn + Cu(NO3)2 --> Zn(NO3)2 + Cu

            b<-------b--------------------->b

=> Rắn sau pư gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Ag:0,08-2b\left(mol\right)\\Cu:b\left(mol\right)\\Zn:0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 108(0,08 - 2b) + 64b + 0,02.65 = 6,14

=> b = 0,025 (mol)

=> a = 0,05 (mol)

m = 0,05.64 = 3,2 (g)

7 tháng 6 2019

Đáp án A

16 tháng 9 2019

11 tháng 5 2018

21 tháng 8 2017

Đáp án B

nFe = 0,15; nAgNO3 = 0,39

Fe + 2Ag+ Fe2+ + 2Ag

0,15 → 0,3        0,15 → 0,3

Fe2+ + Ag+ dư  Fe3+ + Ag

(0,15)   (0,09)                   → 0,09

=> m = 0,39.108 = 42,12 => Chọn B.