Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCuSO4=CM.V=0,2.0,25=0,05(mol)
nFe=0,04(mol)
PT: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
vậy: 0,04--->0,04------>0,04--->0,04(mol)
Chất rắn là Cu
=> mCu=0,04.64=2,56(g)
c) Vì dung dịch thay đỏi không đáng kể:
=> Vd d sau phản ứng=Vd d CuCl2=0,25lit
dung dịch sau phản ứng gồm CuSO4 dư( 0,01(mol)) và FeSO4(0,04 mol)
CM CuSO4=n/V=0,01/0,25=0,04(M)
CM FeSO4=n/V=0,04/0,25=0,16(M)
a. Pt - Fe + CuCl2 ---> FeCl2 + Cu
0.04 0.04 0.04
nFe = \(\dfrac{2.24}{56}=0.04mol\)
nCuCl2 = 0.25*0.2 = 0.05 mol
Ta có 0.04 < 0.05
\(\Rightarrow\) CuCl2 dư, Fe hết.
\(\Rightarrow\) Chất rắn còn lại là Cu.
b. mCu = 0.04*64 = 2.56 g
c. Theo câu a, ta có CuCl2 dư.
\(\Rightarrow\) nCuCl2 dư = 0.05 - 0.04 = 0.01 mol.
\(\Rightarrow\) CM CuCl2 = \(\dfrac{0.01}{0.25}=0.04M\)
Ta có nFeCl2 = nFe = 0.04 mol.
\(\Rightarrow\) CM FeCl2 = \(\dfrac{0.04}{0.25}=0.16M\)
a) Phương trình phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu b) Số mol của Fe là : 1,96 : 56 = 0,035 (mol) Khối lượng dd CuSO4 là : m ddCuSO4 = 1,12 . 100 = 112 (g) Khối lượng CuSO4 có trong dd là :
mCuSO4 = 10% . 112 = 11,2 (g)
Số mol của CuSO4 là :
11,2 : 160 = 0,07 mol
Fe + CuSO4 ——> FeSO4 + Cu (1)
Theo (1) ta có : nFe = nCuSO4 = 0,07 mol > 0,035 mo
l => số mol của CuSO4 dư
Vậy ta tính theo số mol của Fe.
CM CuSO4 = (0,07 – 0,035/100)*1000 = 0,35 (M)
CM FeSO4 = (0,035/100)*1000 = 0,35 (M)
\(a.Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ b.n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05mol\\ n_{CuSO_4}=\dfrac{100.1,12.10}{100}:160=0,7mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,07}{1}\Rightarrow CuSO_4.dư\\ Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
0,05 0,05 0,05 0,05 (mol)
\(C_M\) \(_{FeSO_4}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\)
\(C_M\) \(_{CuSO_4}=\dfrac{0,07-0,05}{0,1}=0,2M\)
Do sau phản ứng là hh chất rắn nên Mg dư, FeCl3 hết
PTHH
Mg + 2FeCl3 --> MgCl2 + 2FeCl2
x 2x 2x
Mg + FeCl2 --> MgCl2 + Fe
2x 2x 2x
3Mg + 2FeCl3 --> 3MgCl2 + 2Fe
y 2/3y 2/3y
Theo PTHH ta có: nFeCl3 = nFe = 0.2
2nMg = 3nFe = 0.3
nMg = nMgCl2 = 0.3
Nồng độ mol của các chất trong hh:
CmFeCl2 = 0.2/0.4 = 0.5M
CmMgCl2 = 0.3/0.4 = 0.75M
PTHH
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0.2 0.4
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0.3 0.6
Khối lượng HCl cần dùng: m = 1*36.5 = 36.5g
với lại bài này có cho Mg tác dụng với FeCl2 hay là chỉ cho tác dụng với FeCl3 với lại cho mình bik vì sao khi làm nhớ giải thích giùm mình nhé thank you
a, \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{1,96}{56}=0,035\left(mol\right)\)
\(m_{ddCuSO_4}=100.1,12=112\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{112.10\%}{160}=0,07\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,035}{1}< \dfrac{0,07}{1}\), ta được CuSO4 dư.
Theo PT: \(n_{CuSO_4\left(pư\right)}=n_{FeSO_4}=n_{Cu}=n_{Fe}=0,035\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,07-0,035=0,035\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 1,96 + 112 - 0,035.64 = 111,72 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,035.152}{111,72}.100\%\approx4,76\%\\C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,035.160}{111,72}.100\%\approx5,01\%\end{matrix}\right.\)
Số mol Cl2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol
Phương trình hóa học:
Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O.
Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05
Dung dịch sau phản ứng có 2 chất tan là NaCl và NaClO đều có 0,05 mol; Vdd = 0,1 lít.
CM(NaCl) = CM(NaClO) = = 0,5 M
Theo đề ta có PTHH:
\(2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
theo pt:2(mol)__________________________>: 1(mol)
Theo đề, \(n_{Cl_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{NaOH}=2n_{Cl_2}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{NaOH}=0,1.1=0,1\left(M\right)\)
Có 2 chất sau phản ứng là NaCl và NaClO.
theo pt, \(n_{NaCl}=n_{Cl_2}=0,05\left(mol\right);n_{NaClO}=n_{NaCl}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MNaCl}=C_{MNaClO}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\)
Giải
a) Các phương trình hóa học
CuCl2 (dd) + 2NaOH (dd) → Cu(OH)2 (r) + 2NaCl (dd) (1)
Cu(OH)2 (r) →t0 CuO (r) + H2O (h) (2)
b) Khối lượng CuO thu được sau khi nung:
Số mol NaOH đã dùng : nNaOH = 20/40=0,5 (mol).
Số mol NaOH đã tham gia phản ứng :
nNaOH = 2nCuCl2 =0,2.2 = 0,4 (mol).
Vậy NaOH đã dùng là dư. Số mol CuO sinh ra sau khi nung :
+ Theo ( 1 ) và (2)
nCuO = nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,2 mol
+ Khối lượng CuO thu được : mCuO = 80.0,2 = 16 (g)
c) Khối lượng các chất tan trong nước lọc:
Khối lượng NaOH dư :
+ Số mol NaOH trong dd : nNaOH = 0,5 -0,4 =0,1 (mol)
+ Có khối lượng là : mNaOH = 40.0,1 = 4 (g).
Khối lượng NaCl trong nước lọc :
+ Theo (1), số mol NaCl sinh ra là : nNaCl = 2nCuCl2 = 20.0,2 = 0,4 (mol).
+ Có khối lượng là : mNaCl = 58,5.0,4 = 23,4 (g).
a) \(n_{Al}=\dfrac{32,4}{27}=1,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3CuCl2 --> 2AlCl3 + 3Cu
_____1,2--->1,8-------->1,2----->1,8
=> mCu = 1,8.64 = 115,2 (g)
b) \(V_{ddCuCl_2}=\dfrac{1,8}{1,5}=1,2\left(l\right)\)
c) \(AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)