Cho l i m x → 1 f x - 10 x - 1 = 5 . Khi đó l i m x → 1 f x - 10 x - 1 4 f x + 9 + 3 bằng
A. 1
B. 5 3
C. 2
D. 10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì f(x) chia x+2 dư 10 nên f(x) -10 chia hết cho x+2
Theo Bezout ta có :
f(-2) - 10 = 0
=> f(-2) = 0
Cmtt f(2) = 22
Lại có : f(x) = -5x(x2 - 4) + ax+b (*)
Thay x = -2 vào (*) ta được:
f(-2) = -2a+b = 10
Thay x = 2 vào (*) ta được :
f(2) = 2a+b = 22
Giải bất phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=10\\2a+b=22\end{matrix}\right.\)
Suy ra a= 3 ; b= 16
Vậy f(x) = -5x(x2-4)+3x+16
Bài 1:
Từ P(x) = 3x2+8x-4 = -4
=> 3x2+8x = 0
x(3x+8) = 0
=> x = 0 3x+8 = 0
=> x = 0 3x = 8
=> x = 8/3
Bài 2 :
Ta có x = -1 là nghiệm của đa thức f(x) = 2x2-x+m
=> f(-1) = 2(-1)2-(-1)+m = 0
=> 2+1+m = 0
=> 3+m = 0
m = 0-3
m = -3
Giup minh voi minh can gap nha.Cai nao de lam truoc cung duoc. Cam on nhieu
Bài 1 :
( 4x - 3 ) - ( x + 5 ) = 3 . ( 10 - x )
<=> 4x - 3 - x - 5 = 30 - 3x
=> 3x - 8 = 30 - 3x
=> 3x + 3x = 30 + 8
=> 6x = 38
=> x = \(\dfrac{19}{3}\)
Vậy x = \(\dfrac{19}{3}\)
Bài 2 :
Ta có : - f ( x ) = ( x - 1 ) . ( x + 2 ) = 0
=> x - 1 = 0 => x = 1
x + 2 = 0 => x = -2
- g ( 1 ) = 13 + a . 12 + b . 1 + 2 = 0
<=> 1 + a + b + 2 = 0
=> a = - 3 - b
- g ( -2 ) = ( -2 )3 + a . ( -2 )2 + b . ( -2 ) + 2 = 0
<=> - 8 + 4a - 2b + 2 = 0
hay -8 + 4 . ( -3 - b ) - 2b + 2 = 0
<=> -8 - 12 - 4b - 2b + 2 = 0
=> -18 - 6b = 0
=> b = -3
=> a = 0
Vậy a = 0 ; b= -3
Câu a thì dài, câu b thì ngắn. Xin giải câu b trước để đi ngủ
b) Giải:
Vì \(f\left(x_1.x_2\right)=f\left(x_1\right).f\left(x_2\right)\) nên:
\(f\left(4\right)=f\left(2.2\right)=f\left(2\right).f\left(2\right)=10.10=100\)
\(f\left(16\right)=f\left(4.4\right)=f\left(4\right).f\left(4\right)=100.100=10000\)
\(f\left(32\right)=f\left(16.2\right)=f\left(16\right).f\left(2\right)=10000.10=100000\)
Vậy \(f\left(32\right)=100000\)
Bài 2 (sửa lại đề)
Cho hai đa thức:
P(x)=x2+2mx+m2
Q(x)=x2+(2m+1)+m2
Tìm m để P(x)=Q(x)
Lời giải:
Theo ý c, số dư khi chia đa thức $f(x)$ cho $(x-2)(x-3)$ sẽ không vượt quá bậc 2. Do đó số dư có dạng \(ax+b\)
Đặt \(f(x)=(x-2)(x-3)(x^2-1)+ax+b\) (*)
Theo định lý Bezout về số dư đa thức, số dư của $f(x)$ khi chia cho $x-2$ và $x-3$ là \(f(2); f(3)\)
Do đó: \(f(2)=5; f(3)=7\)
Thay vào (*) ta có:
\(\left\{\begin{matrix} f(2)=0+2a+b=5\\ f(3)=0+3a+b=7\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=2\\ b=1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(f(x)=(x-2)(x-3)(x^2-1)+2x+1\)
\(\Leftrightarrow f(x)=x^4-5x^3+5x^2+7x-5\)
Để \(f\left(x\right)=\left(ax+b\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-\left(2m+1\right)x+m^2+1=\left(ax+b\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-\left(2m+1\right)x+\left(m^2+1\right)=a^2x^2+2abx+b^2\)
Đồng nhất hệ số ta được :
\(\left\{{}\begin{matrix}a^2=1\\2ab=-\left(2m+1\right)\\b^2=m^2+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\pm1\\2ab=-2m-1\\b^2=m^2+1\end{matrix}\right.\)
Với \(a=1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b=-2m-1\\b^2=m^2+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{4}\\b=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
Với \(a=-1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2b=-2m-1\\b^2=m^2+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{4}\\b=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m=\dfrac{3}{4}\)
Phương pháp trắc nghiệm Chọn hàm .