Gọi V 0 là thể tích ở 0 ° C ; Vlà thể tích ở t ° C ; β là hệ số nở khối. Công thức tính thể tích V ở t ° C là:
A. V = V 0 1 + β t .
B. V = V 0 + β t .
C. V = V 0 ( 1 + β t ) .
D. V = V 0 − β t .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
- Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.
+ Công thức độ nở khối:
∆V = V–V0 = βV0∆t
+ Công thức tính thể tích tại t oC:
V = Vo(1 + β∆t). Với V0 là thể tích ban đầu tại t0
Nếu t0 = 0 oC thì V = V0.(1 + βt)
- Từ \(0^oC\rightarrow60^oC\) tăng số nhiệt độ là : \(60^oC\)
Mà cứ tăng thêm 1 độ thì thể tích tăng 1/1000 ở \(0^oC\)
=> Thể tích rượu tăng lên là : \(\dfrac{60}{1000}.100=6\left(l\right)\)
Vậy thể tích rượu ở \(60^oC\) khi ấy là : \(100+6=106\left(l\right)\)
Bạn Thế nhầm chút nhé, mình hướng dẫn thế này mới chuẩn:
Xét V=1m3V=1m3 rượu ở 00c có khối lượng là m = 800kg
Khi nhiệt độ tăng 500C thì thể tích rượu tăng thêm là: 11000.50.V=120V=0,05m311000.50.V=120V=0,05m3
Thể tích mới là: V′=1+0,05=1,05m3V′=1+0,05=1,05m3
Khối lượng riêng mới là: D′=mV′=8001,05=762kg/m3
Chúc bạn học tốt !!!
Vàng: (so sánh vs nhiệt độ n/chảy)
Ở 1050oC vàng ở thể rắn; ở 1070oC vàng ở thể lỏng
Đồng: (so sánh vs nhiệt độ n/chảy)
Ở 1000oC đồng ở thể rắn; ở 1090oC đồng ở thể lỏng
Công thức: V = V 0 ( 1 + β t ) .
Chọn C