Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
- Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.
+ Công thức độ nở khối:
∆V = V–V0 = βV0∆t
+ Công thức tính thể tích tại t oC:
V = Vo(1 + β∆t). Với V0 là thể tích ban đầu tại t0
Nếu t0 = 0 oC thì V = V0.(1 + βt)
Chọn C
- Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.
+ Công thức độ nở khối: ∆ V = V - v 0 = β V 0 ∆ t
+ Công thức tính thể tích tại t o C ;
C: V = V 0 1 + β ∆ t . Với v 0 là thể tích ban đầu tại t 0
Nếu t 0 = 0 o C thì V = V 0 1 + β ∆ t
Ở nhiệt độ t0 (ºC) cạnh hình lập phương là l0
→ thể tích khối lập phương là:
Ở nhiệt độ t (ºC) cạnh hình lập phương là l
→ thể tích khối lập phương là: V = l3
Mặt khác ta có: l = l0.(1 + αΔt) ⇒ V = l03.(1 + αΔt)3
Do α rất nhỏ nên α2 và α3 cũng rất nhỏ, ta có thể bỏ qua.
→ ΔV = V – V0 = V0.β.Δt
+ Gọi V0 là thể tích của khối lập phương ở 0oC:
V0 = l03
+ V là thể tích của khối lập phương ở t0C:
V = l3 = [l0(1+ α∆t)]3 = l03 (1+α∆t)3
Mà (1+ α∆t)3 = 1 + 3α∆t + 3α2∆t2 + α3∆t3
Vì α khá nhỏ nên α2, α3 có thể bỏ qua.
=> V = l3 = l03 (1+ 3α∆t) = Vo (1+ β∆t) với β = 3α.
Tóm tắt:
\(p_1=10atm\\ V_1=20l\\ T_1=t_1+273=546K\)\(p_2=1atm\\ T_2=t_2+273=273K\\ V_2=?\)
Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng:
\(\frac{p_1V_1}{T_1}=\frac{p_2V_2}{T_2}\Rightarrow V_2=\frac{p_1V_1T_2}{T_1p_2}=\frac{10\cdot20\cdot273}{546\cdot1}=100l\)
P/s: Bạn có thể tìm liên hệ giữa V1 và V2 qua các thông số đó vẫn được nha
#Lemon
Ta có: Độ nở khối: ∆ V = V - V 0 = β V 0 ∆ t = 3 α V 0 ∆ t
→ V - V 0 V 0 = 3 α ∆ t
Đáp án: B
Chọn C