K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2019

13 tháng 3 2020

Câu 1:

\(n_{K2O}=\frac{9,4}{39.2+16}=0,1\left(mol\right)\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

0,1_____________0,2

\(C\%_{KOH}=\frac{0,2.\left(39+17\right)}{150,6+9,4}.100\%=7\%\)

\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

0,2______0,2__________________

\(\Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\frac{0,2}{0,5}=0,5\left(l\right)\)

Câu 2:

a, \(n_{K2O}=\frac{23,5}{39.2+16}=0,25\left(mol\right)\)

\(2n_{K2O}=n_{KOH}\Rightarrow n_{KOH}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)

\(C\%_{KOH}=\frac{0,5.\left(39+17\right)}{176,5+23,5}.100\%=14\%\)

b, \(n_{KOH}=2n_{K2SO4}\Rightarrow n_{K2SO4}=\frac{0,5}{2}=0,25\)

\(n_{H2SO4}=n_{K2SO4}=0,25\)

\(m_{dd_{H2SO4}}=\frac{0,25.98}{20\%}=122,5\left(g\right)\)

c,

mdd sau phản ứng=mddA+mddH2SO4

m dd sau phản ứng \(=23,5+176,5+122,5=322,5\)

\(C\%_{K2SO4}=\frac{0,25.\left(39.2+32+16.4\right)}{322,5}.100\%=13,49\%\)

13 tháng 3 2020

mik cần gấp mọi người

25 tháng 7 2018

a) HT: Al tan dần- có bọt khí k màu xuất hiện

PT: 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3+ 3H2

b) HT: Cu(OH)2(↓) tan dần trong dd tạo ra dd màu xanh lam

( Cu(OH)2 sao tạo ra đc dd bn nhỉ ???=> Đề: Cho Cu(OH)2 khan vào dd H2SO4)

PT: Cu(OH)2+ H2SO4 -----> CuSO4+ 2H2O

c) HT: Fe2O3 tan dần- dd có màu nâu nhạt

PT: Fe2O3+ 6HCl -----> 2FeCl3+ 3H2

d) HT: Na tan dần- có khí k màu xuất hiện

PT: Na+ H2O----->NaOH+ 1/2H2

e) K có hiện tượng

f) HT: Fe cháy sáng trong kk tạo chất rắn màu nâu đen

PT: 3Fe+ 2O2----to->Fe3O4

g) HT: Al2O3 tan trong dd

PT: 2KOH+ Al2O3-----> 2KAlO2+ H2O

h) K có ht

i) HT: Có chất khí k màu xuất hiện

PT: K2CO3+ 2HCl -----> 2KCl+ CO2+ H2O

k) K có ht

L) HT: Fe tan dần trong dd, màu xanh lam của dd nhạt dần, có kim loại màu đỏ xuất hiện

PT: Fe+ CuSO4 ------> FeSO4+ Cu

M) HT: Mg tan trong dd- có kim loại màu trắng xuất hiện

PT: Mg+ 2AgNO3 -----> Mg(NO3)2+ 2Ag

25 tháng 7 2018

Làm nhanh zùm mk!

Mai kiểm tra rồi

thank all

5 tháng 12 2019

a) Fe+CuSO4--->FeSO4+Cu(1)

Fe+2HCl--->FeCl2+H2

b)nFe=8,4/56=0,15(mol)

nCuSO4=0,1.1=0,1(mol)

----> Fe dư

chất rắn X là Fe, Cu

dd Y là FeSO4

theo pthh1: nCu=nCuSO4=nFeSO4=0,1(mol)

mCu=a=0,1.64=6,4(g)

c)mddCuSO4=1,08.100=108(g)

mdd sau pứ=108+8,4-6,4=110(g)

C%FeSO4=0,1.152/110.100≈13,82%

8 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/hsfFmK0.jpg
8 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/QILsgVp.jpg
Bài1:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết vai trò của H 2 SO 4 trong các phản ứng (thể hiện tính axit hay tính oxi hóa) 1.H 2 SO 4 + Na 2 SO 3  2.H 2 SO 4 loãng + Mg  5.H 2 SO 4 + Fe(OH) 3  6.H 2 SO 4 loãng + Fe(OH) 2  7.H 2 SO 4 đặc + Fe(OH) 2  8.H 2 SO 4 đặc + Al 2 O 3  9.H 2 SO 4 đặc + FeCO 3  10.H 2 SO 4 đặc + FeS  11.H 2 SO 4 loãng + FeS  Bài2:Trong phòng thí nghiệm khí hiđro sunfua H 2 S được điều...
Đọc tiếp

Bài1:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết vai trò của H 2 SO 4 trong các phản ứng (thể hiện tính axit hay tính
oxi hóa)

1.H 2 SO 4 + Na 2 SO 3 

2.H 2 SO 4 loãng + Mg 

5.H 2 SO 4 + Fe(OH) 3 

6.H 2 SO 4 loãng + Fe(OH) 2 

7.H 2 SO 4 đặc + Fe(OH) 2 

8.H 2 SO 4 đặc + Al 2 O 3 
9.H 2 SO 4 đặc + FeCO 3 

10.H 2 SO 4 đặc + FeS 
11.H 2 SO 4 loãng + FeS 
Bài2:Trong phòng thí nghiệm khí hiđro sunfua H 2 S được điều chế bằng cách cho muối sunfua vào dung dịch axit clohidric HCl.
Nếu thay HCl bằng H 2 SO 4 đặc có điều chế được H 2 S không. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài3:Hỗn hợp muối X gồm Na 2 S và Na 2 SO 3 . Cho 100ml dung dịch H 2 SO 4 vào 16,5 gam X đun nóng, thu được hỗn hợp khí có tỷ
khối đối với H 2 là 27. Trung hòa dung dịch thu được bằng 500 ml dung dịch KOH 1M.
a.Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. b.Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H 2 SO 4 .
Bài4:Giải thích tại sao axit H 2 S có tính khử. Viết 5 phương trình phản ứng để minh họa?
Bài5:Cho các chất sau: muối ăn, quặng pirit, nước, không khí các điều kiện có đủ. Viết phương trình điều chế H 2 SO 4 , Cl 2 ,
Fe 2 (SO 4 ) 3 .

Bài 7:Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch sau bị mất nhãn: K 2 S, KCl, K 2 SO 3 , K 2 SO 4 , KNO 3 .
Bài 8:Dung dịch X chứa hai axit: HCl 2M và H 2 SO 4 4M. Để trung hoà hết 100ml dung dịch X cần 200 gam dung dịch NaOH.
Tính nồng độ của dung dịch NaOH?
Bài9:Để trung hoà 200ml dung dịch X gồm HCl và H 2 SO 4 cần 400ml dung dịch Ba(OH) 2 , tạo ra 23,3 gam kết tủa. Cho 7,2 gam
kim loại M vào 400 ml dung dịch X thu được 6,72 lít khí duy nhất (ở đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng cần 200ml dung
dịch Ba(OH) 2 nói trên để trung hoà hết. Tìm nồng độ của HCl, H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 và kim loại M.
Bài 10:Chỉ được dùng quỳ tím, hãy phân biệt các dung dịch bị mất nhãn sau: MgSO 4 , HCl, BaCl 2 , NaCl, KOH.

GIÚP MK MỘT SỐ CÂU VỚI NHA, MK CẢM ƠN

1
15 tháng 4 2020

hóa lớp 10 khó thế

15 tháng 4 2020

khó lắm bn ơi, bài bạn làm dc giải giúp mk nha, mk cảm ơn

10 tháng 2 2018

Kiểm tra 1 tiết: Hiđro-Đề 1

Kiểm tra 1 tiết: Hiđro-Đề 1

10 tháng 2 2018

xin lỗi vì ảnh to như thế

link: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/553376.html

bài này ở cuối nha, nó tên là bài 17

6 tháng 10 2023

Bài 1:

- Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào quỳ tím.

+ Quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4 (1)

+ Quỳ hóa xanh: NaOH

+ Quỳ không đổi màu: BaCl2.

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với BaCl2 vừa nhận biết được.

+ Có tủa trắng: H2SO4

PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: HCl

- Dán nhãn.

6 tháng 10 2023

Bài 2:

a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

\(2SO_2+O_2\xrightarrow[_{V_2O_5}]{^{t^o}}2SO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

b, \(4FeS+7O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4SO_2\)

\(2SO_2+O_2\xrightarrow[_{V_2O_5}]{^{t^o}}2SO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(H_2SO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\)

c, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(H_2SO_4+CuO\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

d, \(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)

\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

Bạn xem lại đề phần từ H2 → H2SO4 và BaSO4 → H2SO4 của câu c, d nhé.

8 tháng 10 2020

1) a, n\(K_2SO_4\)= \(\frac{15,8}{158}=0,1mol\)

pt : K2SO4 + 2HCl → 2KCl + H2O + SO2

(mol) 0,1mol → 0,2mol → 0,2mol → 0,1mol

mHCl = 0,2 . 36,5 = 7,3 g

b, VSO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 l

c, mdd = \(\frac{7,3.100}{7,3}=100g\)

C% = \(\frac{0,2.74,5.100}{100}=14,9\%\)

Bài 2: PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

a) Ta có: \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=0,4mol\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,4\cdot36,5=14,6\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{ddHCl}=\frac{14,6}{10\%}=146\left(g\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{Zn}=n_{ZnCl_2}=0,2mol=n_{H_2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnCl_2}=0,2\cdot136=27,2\left(g\right)\\m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{dd}=m_{Zn}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=13+146-0,4=158,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\frac{27,2}{158,6}\cdot100\approx17,15\%\)