K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2018

Ở phần 3 thực hiện phản ứng este hóa để tạo este C5H10O2 là este no đơn chức mạch hở. Do đó axit cacboxylic và ancol ban đầu đều no đơn chức, mạch hở. Gọi công thức phân tử của ancol và axit cacboxylic trong hỗn hợp lần lượt là

Trường hợp này không thỏa mãn vì este sinh ra có phản ứng tráng gương.

 

Vậy ancol và axit trong hỗn hợp ban đầu là CH3OH và C3H7COOH.

Đáp án A

17 tháng 6 2019

Đáp án A

n ancol, ax = 0,5 => n ancol, ax trong X =1

neste = 0,1

Vì nancol  > nax => ancol dư

CH3COOH+C2H5OH→CH3COOC2H5 + H2O

0,1

=> Trong X: nax =0,2; nancol = 0,8

19 tháng 1 2017

Đáp án D

Phần 2:

Gọi số C trong axit là a, trong ancol là b
Do số mol của axit nhỏ hơn ancol nên → nancol – naxit = 0,1 mol
Mặt khác,


Như vậy, sau phản ứng ancol dư 0,1
Số CO2 chênh lệch giữa 2 phần chính là CO2 do ancol dư tạo ra
Số C trong ancol:


Như vậy, số C trong axit: 

10 tháng 1 2018

Đáp án D

Xét phần 2: 

  C   n C O 2 = n H 2 O = 0 , 5 ( m o l ) ;   m e s t e =   m C + m H + m O = 12 n C O 2 + 2 n H 2 O + 16 n O   t r o n g   e s t e ⇒ n O   t r o n g   e s t e = 0 , 2 ( m o l )

Vì este đơn chức =>neste = 0,1 (mol)

=>este có 5 nguyên tử C trong phân tử

=> công thức este là C5H10O2 (1)

Xét phần 1 ta có:

n a x i t = n a n c o l = 0 , 3 ( m o l ) ;   n C O 2 = 0 , 9 ( m o l ) ⇒ C ¯ a x i t   v à   a n c o l = 3 ( 2 )

Từ (1) và (2) suy ra trong axit và ancol, 1 chất có 1 nguyên tử C, 1 chất có 4 nguyên tử C

Lại có: naxit < nancol.

Ta có thể biện luận như một số bài đã gặp ở chuyên đề đốt cháy hoặc chuyên đề anđehit từ đó tìm ra được số nguyên tử C của axit và ancol.

Ở bài này ta sẽ suy luận nhanh. Ta thấy naxit < nancol

⇒ C ¯ = 3  phải nghiêng về phía ancol hơn tức là ở gần số C của ancol hơn. Do đó ancol có 4 nguyên tử C và axit có 1 nguyên tử C.

Vậy axit là HCOOH.

22 tháng 8 2018

Đáp án D

 

Gọi số C trong axit là a, trong ancol là b

Do số mol của axit nhỏ hơn ancol nên

Mặt khác,  



Như vậy, sau phản ứng ancol dư 0,1

Số CO2 chênh lệch giữa 2 phần chính là CO2 do ancol dư tạo ra

Số C trong ancol: 



Như vậy, số C trong axit:

28 tháng 9 2018

gọi số mol ancol phn ứng và dư là a, b,c

RCH2OH + 1/2O2 > RCHO + H2O

 a...................................a............a

RCH2OH + O2 > RCOOH + H2O b...................................b............b

Một nửa hỗn hợp X có:

c/2 mol ancol; b/2 mol RCOOH, (a+b)/2 mol nước , a/2 mol andehit

Phn ứng với Na ta có

n ancol + n axit + nH2O = 2nH2 hay

c+a+2b = 0,09 ,Ta có a+b+c=0,08, nên b=0,01Ta có

nAg = 0,09 -> có thể suy ra được aehit là HCHO rượu là CH3OH

tính được a = 0,04, b = 0,01, c = 0,03

từ đó tính được % oxi hoa = 62,5%

=> Đáp án B

16 tháng 4 2017

Đáp án B

Hỗn hợp X gồm RCOOH, RCHO, RCH2OH dư và H2O. Gọi số mol mỗi chất trong 1 phần lần lượt là a,b,c,d (mol)  a + b + c = ban đầu = 0,08(mol) (1)

Có n H 2 O = n R C O O H + n R C H O   ⇒ d = a + b   ( m o l )  (2)

Khi cho phần 1 phản ứng với Na thì cả RCOOH, RCH2OH dư và H2O đều phản ứng

⇒ n H 2 = 1 2 ( n R C O O H + n R C H 2 O H   d ư   +   n H 2 O ) = 1 2 ( a + c + d ) = 0 , 045   ( m o l ) ⇒ a + c + d   = 0 , 09 ( m o l )   ( 3 )

Cho phần 2 phản ứng tráng bạc ta lại phải xét 2 trường hợp:

+ TH1: Ancol ban đầu là CH3OH

 X gồm HCOOH; HCHO; CH3OH và H2O

⇒ n A g = 4 n H C H O + 2 n H C O O H = 4 b + 2 a = 0 , 18 ( m o l )   ( 4 ) T ừ   ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 )   v à   ( 4 ) ⇒ a = 0 , 01 b = 0 , 04 c = 0 , 03 d = 0 , 05 V ậ y   % m a c o l   b ị   o x i   h ó a   = 0 , 05 0 , 08 = 62 , 5 %

+ TH2: Ancol ban đầu không phải là HCHO

=>ch có RCHO tham gia phản ứng tráng bạc

⇒ n R C H O = b = 1 2 n A g = 0 , 09 ( m o l )   ⇒ k h ô n g   t h ỏ a   m ã n

19 tháng 7 2017

22 tháng 8 2019

Đáp án C

Ở bài toán này ta phải sử dụng tổng hợp các tính chất của anđehit.

Khi cho hỗn hợp X tác dụng với Br2 trong CC14 ta thấy Br2 chỉ tác dụng vào liên kết đôi mà không tác dụng vào chức -CHO

msản phẩm hữu cơ m X + m B r 2

Lại có: m B r 2 = n B   t r o n g   X . Do đó việc ta cần làm là xác định công thức và số mol của 2 anđehit.

Ta có:  n A g   = 0 , 3 ( m o l ) ;   n C O 2 = 0 , 35 ( m o l ) = n C O 2   k h i   đ ố t   c h á y   a n d e h i t

Như các bài toán về phản ứng tráng bạc của anđehit ta phải xét xem hỗn hp ban đầu có HCHO không. Ta xét 2 trường hợp:

- TH1: A là HCHO. Gọi số mol A và B trong mối phần là nA = a(mol); nB = b(mol)

  a = 2 b 4 a + 2 b = 0 , 3 ⇒ a = 0 , 06 ( m o l ) b = 0 , 03 ( m o l )

⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   A   = 0 , 06 ( m o l )   ⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   B = 0 , 29 ( m o l ) ⇒ C B = 0 , 29 0 , 03 = 29 3 ( k h ô n g   t h ỏ a   m ã n )

- TH2: A không phải HCHO. Gọi số mol A và B trong mối phần là nA = a(mol); nB = b(mol)

  a = 2 b 2 a + 2 b = 0 , 3 ⇒ a = 0 , 1 ( m o l ) b = 0 , 05 ( m o l ) ⇒ C ¯ = 0 , 35 0 , 15 = 2 , 33

Vì B có ít nhất 3 nguyên tử C trong phân tử

 A có 2 nguyên tử C  A là CH3CHO

⇒ n C O 2 d o   đ ố t   c h á y   A   =   0 , 2   m o l   ⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   B   =   0 , 15 ( m o l )

⇒ C B = 3 =>B là C2H3CHO

Vậy m s ả n   p h ẩ m   h ữ u   c ơ     m A + m B + m C = 0 , 2 . 44 + 0 , 1 . 56 + 1 , 1 . 160 = 30 , 4 ( g )

12 tháng 5 2022

Gọi số mol của rượu, axit trong mỗi phần là a, b (mol)

- Phần 1:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 2CnH2n+1OH + 2Na --> 2CnH2n+1ONa + H2

                       a---------------------------------->0,5a

             2CmH2m+1COOH + 2Na --> 2CmH2m+1COONa + H2

                            b----------------------------------------->0,5b

=> 0,5a + 0,5b = 0,15 (1)

- Phần 2: \(n_{CO_2}=\dfrac{39,6}{44}=0,9\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: an + b(m+1) = 0,9 

=> an + bm + b = 0,9 (2)

- Phần 3:

PTHH: CnH2n+1OH + CmH2m+1COOH -H2SO4(đ),to-> CmH2m+1COOCnH2n+1 + H2O

Este có CTPT là Cm+n+1H2m+2n+2O2

=> m + n = 4 (*)

Ta có: \(n_{este\left(tt\right)}=\dfrac{5,1}{102}=0,05\left(mol\right)\)

Nếu hiệu suất là 100% => \(n_{este\left(lý.thuyết\right)}=\dfrac{0,05.100}{50}=0,1\left(mol\right)\)

- TH1: Axit dư

 

=> Tính theo số mol của rượu

\(n_{C_nH_{2n+1}OH}=a=n_{este\left(lý.thuyết\right)}=0,1\left(mol\right)\)

=> b = 0,2 (mol) (thỏa mãn)

(2) => 0,1n + 0,2m = 0,7 (**)

(*)(**) => n = 1; m = 3

=> CTPT: \(\left\{{}\begin{matrix}Rượu:CH_3OH\\Axit:C_3H_7COOH\end{matrix}\right.\)

- TH2: Rượu dư

=> Tính theo số mol axit

\(n_{CH_3COOH}=b=0,1\left(mol\right)\)

=> a = 0,2 (mol) (thỏa mãn)

(2) => 0,2n + 0,1m = 0,8 (***)

(*)(***) => n = 4; m = 0 (Vô lí)

- TH3: Pư vừa đủ

=> a = b (3)

(1)(3) => a = b = 0,15 (mol)

(2) => 0,15n + 0,15m = 0,75 (****)

(*)(****) => Vô nghiệm