K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

Đáp án A

Đáp án A là nội dung của Tạm ước (14-9-1946).

Câu 6.  Nội dung cơ bản của bản Tạm ước Việt – Pháp (14-9-1946) là:A. Ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.B. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi chính trị.C. Ta nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi kinh tế - văn hoá ở Việt Nam.D. Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ tự trị nằm trong  khối Liên Hiệp Pháp.Câu 7. Biện pháp lâu dài để giải quyết nạn đói sau năm 1945 ở Việt Nam làA. phát động ngày đồng...
Đọc tiếp

Câu 6.  Nội dung cơ bản của bản Tạm ước Việt – Pháp (14-9-1946) là:

A. Ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.

B. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi chính trị.

C. Ta nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi kinh tế - văn hoá ở Việt Nam.

D. Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ tự trị nằm trong  khối Liên Hiệp Pháp.

Câu 7. Biện pháp lâu dài để giải quyết nạn đói sau năm 1945 ở Việt Nam là

A. phát động ngày đồng tâm.                                  B. kêu gọi sự cứu trợ từ bên ngoài.

C. chia lại ruộng công cho dân nghèo.                  D. tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm.

Câu 8. Lực lượng nào dưới đây đã dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta?

A. Đế quốc Mĩ.         B. Phát xít Nhật.       C. Thực dân Anh.                 D. Quân Trung Hoa Dân quốc.

Câu 9.  Nội dung nào dưới đây không thuộc Hiệp định sơ bộ (6-3-1946)?

A. Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ.

B. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hoá ở Việt Nam

C. Ta đồng ý cho Pháp ra miền Bắc thay thế cho quân Trung Hoa Dân Quốc.

D. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia tự do, nằm trong khối Liên Hiệp Pháp.

Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, quân đội Đồng minh nào vào Việt Nam để làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật?

A. Quân Anh và Mĩ.                                                 B. Quân Anh và Pháp.

C. Quân Anh và Trung Hoa dân quốc.                  D. Quân Mĩ và quân Trung Hoa dân quốc.

2
16 tháng 3 2022

Câu 6.  Nội dung cơ bản của bản Tạm ước Việt – Pháp (14-9-1946) là:

A. Ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.

B. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi chính trị.

C. Ta nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi kinh tế - văn hoá ở Việt Nam.

D. Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ tự trị nằm trong  khối Liên Hiệp Pháp.

Câu 7. Biện pháp lâu dài để giải quyết nạn đói sau năm 1945 ở Việt Nam là

A. phát động ngày đồng tâm.                                  B. kêu gọi sự cứu trợ từ bên ngoài.

C. chia lại ruộng công cho dân nghèo.                  D. tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm.

Câu 8. Lực lượng nào dưới đây đã dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta?

A. Đế quốc Mĩ.         B. Phát xít Nhật.       C. Thực dân Anh.                 D. Quân Trung Hoa Dân quốc.

Câu 9.  Nội dung nào dưới đây không thuộc Hiệp định sơ bộ (6-3-1946)?

A. Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ.

B. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hoá ở Việt Nam

C. Ta đồng ý cho Pháp ra miền Bắc thay thế cho quân Trung Hoa Dân Quốc.

D. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia tự do, nằm trong khối Liên Hiệp Pháp.

Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, quân đội Đồng minh nào vào Việt Nam để làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật?

A. Quân Anh và Mĩ.                                                 B. Quân Anh và Pháp.

C. Quân Anh và Trung Hoa dân quốc.                  D. Quân Mĩ và quân Trung Hoa dân quốc.

16 tháng 3 2022

B

D

C

B

C

4 tháng 8 2019

Phương pháp: sgk 12 trang 128, suy luận, loại trừ.

Cách giải:

- Các đáp án A, B, C: đều là nội dung của Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)

- Đáp án D: Trong Hiệp định Sơ bộ, Pháp chưa công nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập, đến khi Hiệp định Giơnevơ được kí kết Pháp mới công nhận điều này.

Chọn: D

9 tháng 6 2018

Phương pháp: sgk 12 trang 128, suy luận, loại trừ.

Cách giải:

- Các đáp án A, B, C: đều là nội dung của Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)

- Đáp án D: Trong Hiệp định Sơ bộ, Pháp chưa công nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập, đến khi Hiệp định Giơnevơ được kí kết Pháp mới công nhận điều này.

Chọn: D

19 tháng 8 2018

Đáp án B

Trước tình thế Trung Hoa Dân Quốc và Pháp kí với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp, Đảng ta đã chọn giải pháp “Hòa để tiến” – kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) nhằm đẩy lực lượng quân Trung Hoa Dân Quốc về nước, tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc.

4 tháng 7 2019

Đáp án B

Trước tình thế Trung Hoa Dân Quốc và Pháp kí với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp, Đảng ta đã chọn giải pháp “Hòa để tiến” – kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) nhằm đẩy lực lượng quân Trung Hoa Dân Quốc về nước, tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc

17 tháng 11 2019

Đáp án D

- Ngày 28-3-1946, Pháp kí với Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa – Pháp. Hiệp ước này đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai là: cầm súng chiến đấu chống Pháp hoặc hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù.

=> Đảng ta đã chọn giải pháp “hòa để tiến”, kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước, ta có thêm thời gian hòa bình để củng cố lực lượng cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau.

- Sau đó, để kéo dài thời gian hòa hoãn, Đảng và Chính phủ chủ trương kí với Pháp bản Tạm ước (14-9-1945), nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa.

=> Đảng ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước đã minh chứng cho chủ trương, sách lược đúng đắn và kịp thời của Đảng.

16 tháng 6 2017

Chọn đáp án D.

- Ngày 28-3-1946, Pháp kí với Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa – Pháp. Hiệp ước này đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai là: cầm súng chiến đấu chống Pháp hoặc hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù.

=> Đảng ta đã chọn giải pháp “hòa để tiến”, kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước, ta có thêm thời gian hòa bình để củng cố lực lượng cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau.

- Sau đó, để kéo dài thời gian hòa hoãn, Đảng và Chính phủ chủ trương kí với Pháp bản Tạm ước (14-9-1945), nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa.

=> Đảng ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước đã minh chứng cho chủ trương, sách lược đúng đắn và kịp thời của Đảng.

24 tháng 7 2019

Đáp án D

- Ngày 28-3-1946, Pháp kí với Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa – Pháp. Hiệp ước này đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai là: cầm súng chiến đấu chống Pháp hoặc hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù.

=> Đảng ta đã chọn giải pháp “hòa để tiến”, kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước, ta có thêm thời gian hòa bình để củng cố lực lượng cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau.

- Sau đó, để kéo dài thời gian hòa hoãn, Đảng và Chính phủ chủ trương kí với Pháp bản Tạm ước (14-9-1945), nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa.

=> Đảng ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước đã minh chứng cho chủ trương, sách lược đúng đắn và kịp thời của Đảng

13 tháng 6 2018

Đáp án C

- Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) của thực dân Pháp ở Đông Dương không được cou là một văn bản mang tính pháp lí quốc tế:

- Do Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt chỉ mang tính chất là khung pháp lý chứ chưa phải văn bản pháp lý chính thức nên Bộ Ngoại giao Pháp chưa phê chuẩn cho đến khi có Hiệp ước chính thức giữa hai bên Việt-Pháp. Sau khi ký Hiệp định sơ bộ Pháp - Việt, hai bên Việt - Pháp tiếp tục xúc tiến hội đàm tại Hội nghị Đà Lạt và Hội nghị Phongtenoblo để đàm phán về nền độc lập của Việt Nam trong Liên hiệp Pháp và việc thống nhất Việt Nam. Leclerc, tổng chỉ huy Pháp ở Đông Dương khi đề nghị đàm phán đã bị chuẩn tướng Chaeles de Gaulle trách móc: "Nếu tôi mà đồng ý mấy thứ nhảm nhí này thì đế quốc Pháp đã tiêu vong lâu rồi. Hãy đọc thật kỹ câu chữ trong tuyên bố tháng 3 của Pháp về Đông dương".

=> Hiệp định Sơ bộ chỉ có hai nước kí kết, Pháp có thể bội ước bất cứ lúc nào, sự thật là sau khi kí Hiệp định này Pháop đã có nhiều hành động khiêu khích ta ở nhiều nơi và là nguyên nhân để Đảng ta đưa ra chủ trương phát động toàn quốc kháng chiến

8 tháng 9 2018

Đáp án C

- Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) của thực dân Pháp ở Đông Dương không được cou là một văn bản mang tính pháp lí quốc tế:

- Do Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt chỉ mang tính chất là khung pháp lý chứ chưa phải văn bản pháp lý chính thức nên Bộ Ngoại giao Pháp chưa phê chuẩn cho đến khi có Hiệp ước chính thức giữa hai bên Việt-Pháp. Sau khi ký Hiệp định sơ bộ Pháp - Việt, hai bên Việt - Pháp tiếp tục xúc tiến hội đàm tại Hội nghị Đà Lạt và Hội nghị Phongtenoblo để đàm phán về nền độc lập của Việt Nam trong Liên hiệp Pháp và việc thống nhất Việt Nam. Leclerc, tổng chỉ huy Pháp ở Đông Dương khi đề nghị đàm phán đã bị chuẩn tướng Chaeles de Gaulle trách móc: "Nếu tôi mà đồng ý mấy thứ nhảm nhí này thì đế quốc Pháp đã tiêu vong lâu rồi. Hãy đọc thật kỹ câu chữ trong tuyên bố tháng 3 của Pháp về Đông dương".

=> Hiệp định Sơ bộ chỉ có hai nước kí kết, Pháp có thể bội ước bất cứ lúc nào, sự thật là sau khi kí Hiệp định này Pháop đã có nhiều hành động khiêu khích ta ở nhiều nơi và là nguyên nhân để Đảng ta đưa ra chủ trương phát động toàn quốc kháng chiến.