K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 6.  Nội dung cơ bản của bản Tạm ước Việt – Pháp (14-9-1946) là:

A. Ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.

B. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi chính trị.

C. Ta nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi kinh tế - văn hoá ở Việt Nam.

D. Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ tự trị nằm trong  khối Liên Hiệp Pháp.

Câu 7. Biện pháp lâu dài để giải quyết nạn đói sau năm 1945 ở Việt Nam là

A. phát động ngày đồng tâm.                                  B. kêu gọi sự cứu trợ từ bên ngoài.

C. chia lại ruộng công cho dân nghèo.                  D. tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm.

Câu 8. Lực lượng nào dưới đây đã dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta?

A. Đế quốc Mĩ.         B. Phát xít Nhật.       C. Thực dân Anh.                 D. Quân Trung Hoa Dân quốc.

Câu 9.  Nội dung nào dưới đây không thuộc Hiệp định sơ bộ (6-3-1946)?

A. Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ.

B. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hoá ở Việt Nam

C. Ta đồng ý cho Pháp ra miền Bắc thay thế cho quân Trung Hoa Dân Quốc.

D. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia tự do, nằm trong khối Liên Hiệp Pháp.

Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, quân đội Đồng minh nào vào Việt Nam để làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật?

A. Quân Anh và Mĩ.                                                 B. Quân Anh và Pháp.

C. Quân Anh và Trung Hoa dân quốc.                  D. Quân Mĩ và quân Trung Hoa dân quốc.

2
16 tháng 3 2022

Câu 6.  Nội dung cơ bản của bản Tạm ước Việt – Pháp (14-9-1946) là:

A. Ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.

B. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi chính trị.

C. Ta nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi kinh tế - văn hoá ở Việt Nam.

D. Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ tự trị nằm trong  khối Liên Hiệp Pháp.

Câu 7. Biện pháp lâu dài để giải quyết nạn đói sau năm 1945 ở Việt Nam là

A. phát động ngày đồng tâm.                                  B. kêu gọi sự cứu trợ từ bên ngoài.

C. chia lại ruộng công cho dân nghèo.                  D. tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm.

Câu 8. Lực lượng nào dưới đây đã dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta?

A. Đế quốc Mĩ.         B. Phát xít Nhật.       C. Thực dân Anh.                 D. Quân Trung Hoa Dân quốc.

Câu 9.  Nội dung nào dưới đây không thuộc Hiệp định sơ bộ (6-3-1946)?

A. Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ.

B. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hoá ở Việt Nam

C. Ta đồng ý cho Pháp ra miền Bắc thay thế cho quân Trung Hoa Dân Quốc.

D. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia tự do, nằm trong khối Liên Hiệp Pháp.

Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, quân đội Đồng minh nào vào Việt Nam để làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật?

A. Quân Anh và Mĩ.                                                 B. Quân Anh và Pháp.

C. Quân Anh và Trung Hoa dân quốc.                  D. Quân Mĩ và quân Trung Hoa dân quốc.

16 tháng 3 2022

B

D

C

B

C

1 tháng 4 2021

Đap an C

1 tháng 4 2021

Sự kết cấu của pháp với trung hoa dân quốc được biểu hiện bằng sự kiện nào ?

A, Pháp thông qua kế hoạch Rơ - ve .

B, Lập chính phủ Liên hiệp kháng chiến .

C, Hiếp ước Hoa - Pháp (28/2/1946 ) .

D, Pháp mở cuộc tấn công ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ .

20 tháng 11 2021

C

20 tháng 11 2021

C

Câu 1. Ngày 23-9-1945 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì dưới đây?A. Pháp mở rộng đánh chiếm các tỉnh Nam kỳ.B. Pháp chính thức xâm lược Việt Nam lần thứ hai.                  C. Pháp đánh chiếm một số vị trí quan trọng ở Nam bộ.                       D. Pháp tấn công đoàn mít tinh mừng ngày Độc lập ở Sài Gòn.               Câu 2. Để giải quyết nạn...
Đọc tiếp

Câu 1. Ngày 23-9-1945 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì dưới đây?

A. Pháp mở rộng đánh chiếm các tỉnh Nam kỳ.

B. Pháp chính thức xâm lược Việt Nam lần thứ hai.                  

C. Pháp đánh chiếm một số vị trí quan trọng ở Nam bộ.                       

D. Pháp tấn công đoàn mít tinh mừng ngày Độc lập ở Sài Gòn.               

Câu 2. Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám, Đảng Chính phủ và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã có biện pháp gì dưới đây?

A. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới.                        B. Phát động phong trào “Tuần lễ vàng”.

C. Nhường cơm sẻ áo, hũ gạo cứu đói.                 D. Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo.

Câu 3. Tháng 1-1946 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì dưới đây của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà?

A. Thông qua bản Hiến pháp đầu tiên.                  B. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khoá I.

C. Việt Nam và Pháp kí Hiệp định Sơ bộ.            D. Quốc hội đồng ý lưu hành đồng tiền Việt Nam.

Câu 4.  Để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính sau cách mạng tháng Tám Đảng,  Chính phủ đã có chủ trương gì dưới đây?

A. “Quỹ độc lập”.                                                     B. “Ngày đồng tâm”.          

C. “Tăng gia sản xuất”.                                           D. “Không một tấc đất bỏ hoang”.

Câu 5. Ngày 8/9/1945  Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh gì dưới đây?

A. Thành lập Nha Cảnh sát                                     B. Thành lập Nha An Ninh

C. Thành lập Nha Bình dân học vụ                        D. Thành lập quân đội quốc gia Việt Nam

3
16 tháng 3 2022

D

C

B

A

C

1. D

2. C

3. B

4. A

5. C

22. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa củaA. đế quốc Anh.                   B. thực dân Pháp.                 C. phát xít Nhật.                   D. đế quốc Mĩ.23. Việt Nam gia nhập ASEAN vào khoảng thời gian nào và là thành viên thứ mấy của tổ chức này?A. Ngày 8/1995, thành viên thứ...
Đọc tiếp

22. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của

A. đế quốc Anh.                   B. thực dân Pháp.                 C. phát xít Nhật.                   D. đế quốc Mĩ.

23. Việt Nam gia nhập ASEAN vào khoảng thời gian nào và là thành viên thứ mấy của tổ chức này?

A. Ngày 8/1995, thành viên thứ 6.                         B. Ngày 8/1996, thành viên thứ 9.

C. Ngày 4/1999, thành viên thứ 8.                         D. Ngày 28/7/1995, thành viên thứ 7.

24. Theo hiệp ước Ba-li thì yếu tố nào dưới đây không được xem là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?

A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.

C. Chỉ sự dụng vũ lực khi có sự đồng ý của hơn 2/3 nước thành viên.

D. Hợp tác và phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hoá và xã hội.

25. Biến đổi nào là cơ bản ở khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?

A. Lần lượt gia nhập ASEAN.                                B. Trở thành các nước công nghiệp mới.

C. Từ thuộc địa trở thành nước độc lập.                D. Tham gia vào tổ chức Liên hợp quốc.

0
Câu 16. Sắp  xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:1. Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội.2. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Tạm ước.3. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.A. 2,1,3.                                 B. 1,3,2.                                 C....
Đọc tiếp

Câu 16. Sắp  xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:

1. Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội.

2. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Tạm ước.

3. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.

A. 2,1,3.                                 B. 1,3,2.                                 C. 3,1,2.                                 D. 2,3,1.

Câu 17. Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 được Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí kết với Pháp vì lí do chủ yếu nào dưới đây?

A. Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng về nước.

B. Tranh thủ thời gian hoà hoãn để phát triển lực lượng.

C. Tránh đụng độ với nhiều kẻ thù trong cùng một thời gian.

D. Có thời gian chuyển các cơ quan đầu não đến nơi an toàn .

Câu 18. Mục đích của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Tạm ước ngày 14 – 9- 1946 nhằm

A. loại trừ một vạn quân Anh ra khỏi miền Nam.

B. đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Nam.

C. kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng lực lượng.

D. tạo không  khí hòa dịu để tiếp tục đàm phán tại Phôngtennơblô.

Câu 19. Mục đích của Đảng, Chính phủ khi kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng”, “Quĩ độc lập” là gì?

A. Để hỗ trợ giải quyết nạn đói.                             B. Quyên góp tiền để xây dựng đất nước.

C. Quyên góp vàng để xây dựng đất nước.           D. Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước.

 

5
16 tháng 3 2022

B

C

D

A

16 tháng 3 2022

Câu 16. Sắp  xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:

1. Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội.

2. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Tạm ước.

3. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.

A. 2,1,3.                                 B. 1,3,2.                                 C. 3,1,2.                                 D. 2,3,1.

Câu 17. Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 được Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí kết với Pháp vì lí do chủ yếu nào dưới đây?

A. Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng về nước.

B. Tranh thủ thời gian hoà hoãn để phát triển lực lượng.

C. Tránh đụng độ với nhiều kẻ thù trong cùng một thời gian.

D. Có thời gian chuyển các cơ quan đầu não đến nơi an toàn .

Câu 18. Mục đích của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Tạm ước ngày 14 – 9- 1946 nhằm

A. loại trừ một vạn quân Anh ra khỏi miền Nam.

B. đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Nam.

C. kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng lực lượng.

D. tạo không  khí hòa dịu để tiếp tục đàm phán tại Phôngtennơblô.

Câu 19. Mục đích của Đảng, Chính phủ khi kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng”, “Quĩ độc lập” là gì?

A. Để hỗ trợ giải quyết nạn đói.                             B. Quyên góp tiền để xây dựng đất nước.

C. Quyên góp vàng để xây dựng đất nước.           D. Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước.

22 tháng 3 2022

Lập các hũ gạo cứu đói.

22 tháng 3 2022

Tăng gia sản xuất.

7 tháng 10 2017

Đáp án B

15 tháng 1 2021

 Sang thế kỉ XV, XVI đội ngũ “ Những người lao động làm thuê” đã xuất hiện. Đầu thế kỉ XIX, ngành khai mỏ phát triển và hàng ngàn “thợ” mỏ làm việc trong các mỏ khai thác than, thiếc. Nhưng đó chưa phải là công nhân hiện đại, sản xuất trong dây chuyền công nghiệp.Đội ngũ công nhân Việt Nam xuất hiện khi có cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I (từ năm 1897 đến năm 1914) của thực dân Pháp. Khu công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Nam Định, Vinh - Bến Thủy, Hòn Gai đã làm cho số công nhân tăng nhanh... Số lượng công nhân năm 1906 là 49.500 người trong đó có 1.800 thợ chuyên môn.Nhiều xí nghiệp tập trung đông công nhân như: Xi măng Hải Phòng có 1.500 người, 3 nhà máy dệt ở Nam Định, Hải Phòng, Hà Nội cũng có 1.800 người, các nhà máy xay xát ở Sài Gòn có tới 3.000 người, riêng trên các tuyến đường sắt Vân Nam - Hải Phòng đã thu hút tới 6 vạn người. Ngành mỏ (năm 1914) có tới 4.000 thợ, đó là chưa kể số “thợ theo mùa”. Tổng số công nhân Việt Nam tính đến trước chiến tranh thế giới lần thứ I có khoảng 10 vạn người.Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ I kết thúc, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II (1919-1929) nhằm tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân thuộc địa để bù đắp những tổn thất trong chiến tranh. Sự phát triển của một số ngành công nghiệp khai khoáng, dệt, giao thông vận tải, chế biến... dẫn đến số lượng công nhân tăng nhanh, công nhân mỏ và công nhân đồn điền nhiều nơi tập trung hàng vạn người. ở các thành phố, nhiều nhà máy đã có trên 1.000 công nhân như nhà máy Xi măng Hải Phòng, nhà máy Dệt Nam Định.Đến cuối năm 1929, tổng số công nhân làm việc trong các doanh nghiệp của tư bản Pháp là hơn 22 vạn người

18 tháng 3 2021

Hành động nào của Pháp trực tiếp đưa đến quyết định của Đảng và Chính phủ ta phát động toàn quốc đứng dậy kháng chiến chống Pháp một lần nữa?

A. Pháp tấn công vào cơ quan Bộ Tài chính ở Hà Nội (12/1946).

B. Pháp tàn sát nhân dân ở phố Hàng Bún - Hà Nội (17/12/1946).

C. Pháp đánh Hải Phòng (11/1946).

D. Ngày 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư buộc ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát Thủ đô cho chúng.