Dựa vào hình 22, hãy cho biết:
•AD có là đường trung tuyến của tam giác ABC hay không ?
•Các tỉ sốbằng bao nhiêu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ba đường trung tuyến AM, BN, CP của tam giác ABC có cùng đi qua một điểm là điểm G.
Câu 1:
Sửa đề: AC=3cm
Xét ΔABC vuông tại A có \(cosC=\dfrac{CA}{CB}\)
=>\(CB=\dfrac{CA}{cosC}=\dfrac{3}{cos60}=6\)(cm)
ΔABC vuông tại A có AD là đường trung tuyến
nên \(AD=\dfrac{CB}{2}=3\left(cm\right)\)
Câu 3:
ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
Hình bình hành ABCD có \(\widehat{B}=90^0\)
nên ABCD là hình chữ nhật
=>\(S_{ABCD}=AB\cdot BC=5\cdot4=20\left(cm^2\right)\)
a:
Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=15^2+20^2=625\)
=>\(BC=\sqrt{625}=25\left(cm\right)\)
Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot15\cdot20=150\left(cm^2\right)\)
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}\)
=>\(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(\dfrac{CD}{BD}=\dfrac{4}{3}\)
=>\(\dfrac{CD+BD}{BD}=\dfrac{4+3}{3}\)
=>\(\dfrac{BC}{BD}=\dfrac{7}{3}\)
=>\(BD=\dfrac{3}{7}BC\)
=>\(S_{ABD}=\dfrac{3}{7}\cdot S_{ABC}\)
b: Vì I là trung điểm của BC
nên \(S_{ABI}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}\)
=>\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{ABI}}=\dfrac{3}{7}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{7}\)
c: \(S_{ABD}=\dfrac{3}{7}\cdot S_{ABC}=\dfrac{3}{7}\cdot140=60\left(cm^2\right)\)
\(S_{ABI}=\dfrac{7}{6}\cdot S_{ABD}=\dfrac{7}{6}\cdot60=70\left(cm^2\right)\)
ta có: \(S_{ABD}+S_{AID}=S_{ABI}\)
=>\(S_{AID}+60=70\)
=>\(S_{AID}=10\left(cm^2\right)\)
Các đường phân giác AD, BE, CK có cùng đi qua một điểm là điểm I
Do M là trung điểm của BC nên:
Theo tính chất tia phân giác của góc ta có:
Suy ra:
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Suy ra:
Do đó:
Chọn đáp án A
•AD có là đường trung tuyến của tam giác ABC
Vì trên hình 22 ta thấy, D là trung điểm BC
(BD = CD = 4 đơn vị độ dài)
•Dựa vào hình vẽ ta thấy: