Hãy vận dụng qui tắc momen lực vào trường hợp sau: một người cầm càng xe cút kít nâng lên (Hình 18.4).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) FA. OA = FB. OB
b)
Gọi O là trục quay của bánh xe cút kít;
d1 khoảng cách từ trục quay đến giá của trọng lực ;
d2 khoảng cách từ trục quay đến giá của lực .
Ta có: P.d1 = F.d2
c) Tương tự như trên.
Gọi O là trục quay.
d1 là khoảng cách từ O đến giá của lực
d2 là khoảng cách từ O đến giá của trọng lực
Ta có: F.d1 = P.d2
Gọi dF là khoảng cách từ trục quay O đến giá của lực
Gọi dP là khoảng cách từ trục quay O đến giá của lực
Ta có: F. dF = P. dp.
Xe đạp đi với gia tốc là:
\(a = \frac{F}{m} = \frac{{200}}{{60 + 20}} = 2,5\left( {m/{s^2}} \right)\)
Vận tốc của xe đạp sau 5,00 s là:
\(v = {v_0} + at = 0 + 2,5.5 = 12,5\left( {m/s} \right)\)
Xe đạp đi với gia tốc là:
\(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{200}{60+20}=2,5\left(m/s^2\right)\)
Vận tốc của xe đạp sau 5,00 s là:
\(v=v_0+at=0+2,5.5=12,5\left(m/s\right)\)
Trọng lượng; biến dạng; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi; lực cân bằng
Gọi O là trục quay của bánh xe cút kít;
d1 khoảng cách từ trục quay đến giá của trọng lực
d2 khoảng cách từ trục quay đến giá của lực
Ta có: P. d1 = F. d2