K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2017

Gọi O là trục quay của bánh xe cút kít;

d1 khoảng cách từ trục quay đến giá của trọng lực

d2 khoảng cách từ trục quay đến giá của lực

Ta có: P. d1 = F. d2

16 tháng 4 2017

a) FA. OA = FB. OB

b)

Gọi O là trục quay của bánh xe cút kít;

d1 khoảng cách từ trục quay đến giá của trọng lực ;

d2 khoảng cách từ trục quay đến giá của lực .

Ta có: P.d1 = F.d2

c) Tương tự như trên.

Gọi O là trục quay.

d1 là khoảng cách từ O đến giá của lực

d2 là khoảng cách từ O đến giá của trọng lực

Ta có: F.d1 = P.d2


O
ongtho
Giáo viên
10 tháng 12 2015

Bạn cứ áp dụng quy tắc mô men lực: Tích độ lớn của lực x khoảng cách từ giá của lực đến trục quay như nhau khi vật cân bằng với trục quay cố định.

 

13 tháng 3 2019

Gọi dF là khoảng cách từ trục quay O đến giá của lực

Gọi dP là khoảng cách từ trục quay O đến giá của lực

Ta có: F. dF = P. dp.

2 tháng 10 2017

Giải

a. Phương trình chuyển động của hai xe
Xe ô tô: x1=30t
Xe mô tô: x2= 100 - 20t
b. Đồ thị toạ độ- thời gian, xác định
vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
+ Chọn hệ toạ độ như hình vẽ:
+ Đồ thị toạ độ:
Của ô tô: Đoạn thẳng OM
Của mô tô: Đoạn thẳng PM
+ Vị trí hai xe gặp nhau: Cách gốc tạo độ 60km, thời
điểm hai xe gặp nhau là lúc 2h

1 tháng 10 2017

Bài 1:
Đổi 12km/h = 3,33m/s.
+) áp dụng công thức :
Vt^2-Vo^2 = 2a*s (1)
thay số ta được
0^2-3,33^2 = 2*10*a
=> a = -0,55(m/s^2)
=> Chọn D

1 tháng 10 2017

Dạng 3:
Bài 2:
_Đổi đơn vị:
40 km/h =100/9 (m/s)
60 km/h =50/3 (m/s)
1 phút =60 (s)
* Ý 1:
- Áp dụng công thức: v = v₀+at
_Vì tàu bắt đầu rời ga=>v₀ = 0, v = 100/9 (m/s)
=>100/9 = 0+60a
<=>a≈ 0.185 (m/s²)=>chuyển động nhanh dần đều.
+Áp dụng công thức: v² - v₀² = 2aS
<=>(100/9)² =2(0.185)*S
<=>S= 1000/3 (m)
=> Chọn B
* Ý 2 :
- Nếu tiếp tục tăng tốc thì sau bao lâu tàu đạt vận tốc 60 km/h = 50/3 (m/s)
+Áp dụng công thức: v = v₀+at nhưng với v₀=100/9 (m/s) và v=50/3 (m/s)
=>t = v - v₀ / a = 50/3-100/9 / 0.185 ≈ 30(s) = 0,5 min
=> Chọn B

3 tháng 8 2017

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

a) FA. OA = FB. OB

16 tháng 4 2017

Lực tác dụng lên vật m được biểu diễn trên hình vẽ.

Định luật II Niu-tơn cho:

Chọn hệ trục Oxy với chiều dương là chiều chuyển động theo phương Ox, chiếu phương trình (1) lên:

(Ox): Fcosα- fms= ma (2)

(Oy): N + Fsinα – P = 0 (3)

mà fms= μN (4)

(2), (3) và (4) => F cosα – μ(P- Fsinα ) = ma

=> Fcosα – μP + μFsinα = ma

F(cosα +μsinα) = ma +μmg

=> F =

a) khi a = 1,25 m/s2

5

18 tháng 9 2017
Bài giải : Hai phao hình trụ 1 và 2 giống nhau,mỗi phao có tiết diện đáy hình tròn,thể tích 200cm3 cao 10cm,được nối với nhau bằng dây CD dài 60cm,nối với chốt A của một role điện,Vật lý Lớp 10,bài tập Vật lý Lớp 10,giải bài tập Vật lý Lớp 10,Vật lý,Lớp 10
18 tháng 9 2017
Bài giải : Hai phao hình trụ 1 và 2 giống nhau,mỗi phao có tiết diện đáy hình tròn,thể tích 200cm3 cao 10cm,được nối với nhau bằng dây CD dài 60cm,nối với chốt A của một role điện,Vật lý Lớp 10,bài tập Vật lý Lớp 10,giải bài tập Vật lý Lớp 10,Vật lý,Lớp 10