Tìm x, biết: 4 1 - x 2 - 6 = 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)Ta có: \(12,\left(1\right)=12+0,\left(1\right)=12+\frac{1}{9}=\frac{109}{9}\);
\(2,3\left(6\right)=2,3+\frac{1}{10}\times0,\left(6\right)=2,3+\frac{1}{10}\times6\times0,\left(1\right)=2,3+\frac{1}{10}\times6\times\frac{1}{9}=\frac{71}{30}\)\(4,\left(21\right)=4+21\times0,\left(01\right)=4+21\times\frac{1}{99}=\frac{139}{33}\)
\(\Rightarrow\)\(\left[\frac{109}{9}-\frac{71}{30}\right]\div\frac{139}{33}=\frac{9647}{4170}\)
2)Ta có: \(0,\left(12\right)=12\times0,\left(01\right)=12\times\frac{1}{99}=\frac{4}{33}\)
\(1,\left(6\right)=1+6\times0,\left(1\right)=1+6\times\frac{1}{9}=\frac{5}{3}\)
\(0,\left(4\right)=4\times0,\left(1\right)=4\times\frac{1}{9}=\frac{4}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{33}\div\frac{5}{3}=x\div\frac{4}{9}\Rightarrow x\div\frac{4}{9}=\frac{4}{55}\Rightarrow x=\frac{4}{55}\times\frac{4}{9}\Rightarrow x=\frac{16}{495}\)
|x - 4| + |6 - x| = 0
|x - 4| ; |6 - x| \(\ge\) 0
=> |x - 4| = |6 - x| = 0
|x - 4| = 0 => x= 4
|6 - x| = 0 => x= 6
Vì \(4\ne6\) n ê n không có giá trị của x
Bạn làm các câu khác tương tự
\(\left(x+2\right)^3-x^2\left(x-6\right)-4=0\\ \Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8-x^3+6x^2-4=0\\ \Leftrightarrow12x-12=0\\ \Leftrightarrow12x=12\\ \Leftrightarrow x=1\)
\(6x^2-\left(2x-3\right)\left(3x+2\right)=1\\ \Leftrightarrow6x^2-\left[3x.\left(2x-3\right)+2.\left(2x-3\right)\right]=1\\ \Leftrightarrow6x^2-\left(6x^2-9x+4x-6\right)=1\\ \Leftrightarrow6x^2-\left(6x^2-5x-6\right)=1\\ \Leftrightarrow6x^2-6x^2+5x+6=1\\ \Leftrightarrow5x=-5\\ \Leftrightarrow x=-1\)
Answer:
\(3x^2-4x=0\)
\(\Rightarrow x\left(3x-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{4}{3}\end{cases}}\)
\(\left(x^2-5x\right)+x-5=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-5\right)+\left(x-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)
\(x^2-5x+6=0\)
\(\Rightarrow x^2-2x-3x+6=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2-2x\right)-\left(3x-6\right)=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}\)
\(5x\left(x-3\right)-x+3=0\)
\(\Rightarrow5x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(5x-1\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=3\end{cases}}\)
\(x^2-2x+5=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2-2x+1\right)+4=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=-4\) (Vô lý)
Vậy không có giá trị \(x\) thoả mãn
\(x^2+x-6=0\)
\(\Rightarrow x^2+3x-2x-6=0\)
\(\Rightarrow x.\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}}\)
x . ( x - \(\frac{2}{3}\)) = 0
=> x = 0 hoặc x - \(\frac{2}{3}\)= 0
=> x - \(\frac{2}{3}\)= 0
x = 0 + \(\frac{2}{3}\)
x = \(\frac{2}{3}\)
Vậy, x \(\in\){ 0, \(\frac{2}{3}\)}
~ Chúc học tốt ~
Ai ngang qua xin để lại 1 L - I - K - E
\(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}x=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}x=\frac{1}{4}-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}x=-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{2}{3}\)
\(\frac{5}{6}+\frac{1}{6}:x=-2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}:x=-\frac{17}{6}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{17}\)
\(x\cdot\left(x-\frac{2}{3}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-\frac{2}{3}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)
a. \(\left|x-1\right|-x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=x-1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=x-1\\x-1=1-x\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x=2\left(loại\right)\\2x=2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy ...
b/ \(\left(x^2+1\right)\left(81-x^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\81-x^2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(loại\right)\\x^2=81\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-9\end{cases}}\)
Vậy ..
a)=>x=0 hoặcx+4=0
=> x=0 hoặc x=-4
b)=> x-3=0 hoặc 6-x=0
=>x=3 hoặc x=6
c)=>x-2=0 hoặc x2+1=0
=> x=2 hoặc x2=-1
Mà x2>=0 với mọi x
=>x2 không thể bằng -1
=>x=2
TÌM X BIẾT
(3x-4).(X-1)=0
22X-1.4=8
1+2+3+......+X=78
(X+1)2=(X+1)0
(2+X)+(4+X)+(6+X)+........+(52+X)=780
a) (3x-4).(X-1)=0
=>3x-4=0 hoặc x-1=0
=>x=4/3 hoặc x=1
b) 22X-1.4=8
=>22x-1=21
=>2x-1=1
=>2x=2
=>x=1
c)Đặt A=1+2+3+......+X
Tổng A có số số hạng là:
(x-1):1+1=x (số)
Tổng A là:
(x+1)*x:2=\(\frac{x^2+x}{2}\)
Thay A vào ta được:\(\frac{x^2+x}{2}=78\)
=>x2+x=156
=>x2+x-156=0
=>x2-12x+13x-156=0
=>x(x-12)+13(x-12)=0
=>(x+13)(x-12)=0
=>\(\orbr{\begin{cases}x=-13\left(loai\right)\\x=12\left(tm\right)\end{cases}}\)
d)(X+1)2=(X+1)0
=>(x+1)2=1
=>x2+2x+1-1=0
=>x2+2x=0
=>x(x+2)=0
=>x=0 hoặc x+2=0
=>x=0 hoặc x=-2
e)(2+X)+(4+X)+(6+X)+........+(52+X)=780
=>(2+4+...+52)+(x+x+...+x)=780
=>702+26x=780
=>26x=78
=>x=3
Vì (1 - x)2 ≥ 0 ∀x nên phương trình xác định với mọi giá trị của x.
- Khi 1 – x ≥ 0 ⇔ x ≤ 1
Ta có: 2|1 – x| = 6 ⇔ 2(1 – x) = 6 ⇔ 2(1 – x) = 6
⇔ –2x = 4 ⇔ x = –2 (nhận)
- Khi 1 – x < 0 ⇔ x > 1
Ta có: 2|1 – x| = 6 ⇔ 2[– (1 – x)] = 6
⇔ x – 1 = 3 ⇔ x = 4 (nhận)
Vậy phương trình có hai nghiệm: x = - 2; x = 4